Nạp âm

Căn cứ tín hiệu “ nạp âm” của hệ ngũ âm phương Đông = cung – thương – giốc – chủy – vũ, được ghi trong sách Nội Kinh:

Tại âm vi giốc, khí hóa vi Mộc

Tại âm vi chủy, khí hóa vi Hỏa

Tại âm vi cung, khí hóa vi Thổ

Tại âm vi thương, khí hóa vi Kim

Tại âm vi vũ, khí hóa vi Thủy

chuyển đổi ra ký tự số đếm hệ thập phân ( 0,1,2,3…)

…………………..Đồ………Rê………Mi………Sol………La

……………………Tý…….Thìn……..Tị……….Dần……Mão

………………….Ngọ……Tuất……..Hợi…….Thân…..Dậu

Ghi chú: hành gốc (biến) căn cứ theo sách Nội Kinh, còn hành ngọn (hóa) thì theo luật sinh xuất ngũ hành (Thổ sinh Kim, Thủy sinh Mộc….)

Vạn vật có sự sống ở trần gian này, được người xưa tích lũy trải nghiệm bằng luận thuyết Ngũ hành ( Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ ) tức là 5 cách vận động – dịch chuyển – biến thái – chuyển hóa… của mọi quá trình phát triển & hủy diệt sự vật (cũng có thể khái quát hơn : số lượng & chất lượng sự vật luôn tiếp biến cho nhau !)

– Hành vi “bản năng” là động thái hành Mộc (sinh sôi, nẩy nở…)

– Hành vi “hành động” là động thái hành Hỏa (phát huy, phát triển…)

– Hành vi “kinh nghiệm” là động thái hành Thổ (thu gọn, qui nạp…)

– Hành vi “phương pháp” là động thái hành Kim (chắt lọc, chọn lựa…)

– Hành vi “phản xạ” là động thái hành Thủy (phát tán, thanh lý,đối phó…)

Lượng hóa cho mỗi Can (trong 10 Can) bằng ký tự số đếm thập phân: từ số 0 (zéro) rồi tiếp theo 1, 2, 3, …

Bước 2 (Bảng

Lượng hóa cơ chế tam phân của lưỡng nghi Âm – Dương:

* 3 phân nghi âm: Thiếu âm, Quyết âm, Thái âm

* 3 phân nghi dương: Thiếu dương, Dương minh, Thái dương cũng bằng ký tự số đếm thập phân (0, 1, 2, 3…)

Bước 3 (Bảng C)

Lượng hóa cho mỗi chi ( trong 12 chi ) phân phối theo trình tự cơ chế 3 phân của Âm Dương:

– Từ Tý đến Tỵ thuộc nghi Dương, từ Ngọ dến Hợi thuộc nghi Âm, cùng ra ký tự số đếm hệ thập phân ( 0, 1, 2, 3…)

Đây là bảng tổng hợp tất cả số đếm của mỗi Can + Chi (gọi là “nạp âm” Can Chi – NÂCC): chuyển đổi ra ký tự số thập phân ( 0, 1, 2, 3…)

Thí dụ 1: Nạp âm Tân Mão có số ký tự :

* Can Tân là 3 (theo bảng A)

* Chi Mão là 1 (theo bảng C)

═> NÂCC “Tân Mão” = 3+1 = 4

Thí dụ 2: nạp âm Qúi Hợi = 4 (bảng A) + 2 (bảng C) = 6

Vì hệ ngũ âm nhạc lý cổ chỉ vận hành từ ký tự 0 (zéro) đến 4 (tức là nhịp 5), nên số đếm của nạp âm Can Chi (NÂCC) ở bảng E cũng chỉ sử dụng nhịp 5 (từ 0 đến 4),

do đó nếu nạp âm Can Chi có ký tự 5 hoặc ký tự 6 , ta làm phép trừ cho 5 để tìm số dư (là số còn lại sau phép tính trừ) và lấy số dư này làm ký tự cho hành ngọn (hóa) theo bảng D;

Thí dụ 1 : * nạp âm Canh Thìn (theo bảng E) có ký tự 5; ta có số dư: 5 – 5 = 0

═> Canh Thìn hành Kim (theo bảng D)

Thí dụ 2 : * nạp âm Nhâm Tuất (theo bảng E) có ký tự 6; ta có số dư: 6 – 5 = 1

═> Nhâm Tuất hành Thủy (theo bảng D)

Toàn bộ ngũ hành của lục thập hoa giáp như sau :

Đổi năm âm lịch ra hành khí (mệnh):

Quy ước:

1. Thiên Can:

Giáp – Ất = 1

Bính – Đinh = 2

Mậu – Kỷ =3

Canh – Tân = 4

Nhâm – Quý = 5

2. Địa chi:

Tý – Sửu = 1

Dần – Mão = 2

Thìn – Tị = 3

Ngọ – Mùi = 1

Thân – Dậu = 2

Tuất – Hợi = 3

c. Hành khí theo chiều ngũ hành tương khắc:

Thủy = 4; Hỏa = 3; Kim = 2; Mộc = 1; Thổ = 0

Từ đó ta có:

+ Thiên Can + Địa chi = nhỏ hơn 5 = Thiên can + Địa chi

+ Thiên Can + Địa chi = lớn hơn 5 = ( Thiên can + Địa chi ) – 5

(Dẫn theo trang khaotapdich.blogspot.com)

Trusted by some of the biggest brands

spaces-logo-white
next-logo-white
hemisferio-logo-white
digitalbox-logo-white
cglobal-logo-white
abstract-logo-white
white-logo-glyph

We’re Waiting To Help You

Get in touch with us today and let’s start transforming your business from the ground up.