Quan hệ giữa phi tinh và tứ hóa
【飞星漫谈四十】飞星和四化的关系
四十【四化是四象的意形】四化并不是飞星的全部
其实我最怕写这种类「正名」的文章。一来,自己没有为任何门派捍卫名字的责任;二来,我也不能代表任何派别去替一套学说「正名」。可是,近年来飞星派的紫微斗数越来越来行,有些常用的称呼只会令人对「飞星」有所误解,实在不能不在此说明一下。
部份三合派的大师有感于三合理论中四化的运用的不足够,而希望借用「飞星」中的四化理论来作为补充,这就是以「星情星性为体,飞星四化为用」的观点。所以,当他们运用到「飞星」时,就会说成是「飞星四化」的运用。
可是,运用「飞星」岂能单单看「四化」。「飞星四化」这个名词,实在会令人觉得「飞星」等同「四化」,或「飞星」只有「四化」。这真是一个天大的误会。
我早在【飞星漫谈二十九】飞星本义当中也简单介绍过,「四化」其实是「飞星」中「四象」的代表。就好像「春夏秋冬」四象,代表天气的变化,是「气象」。「四化」也是类似,代表着一个宫的「四象」。
每个宫的宫干产生的四化,是代表该宫的「四象」,焦点并不在所化之星的「现象」上,而在于引发这个「四象」的宫位。
所以,飞星其实是着重「宫位引发的四象的变化」而非「四化星」本身。所以,有人还会细分。除了「飞星」之外,还有「飞策」、「飞宫」和「飞运」等等。还有一个听起来很古怪的名词,就是把「飞星」形容为「宫干四化」。
的而且确,把飞星派和传统三合派的紫微斗数当中四化的运用作比较,最大分别就是四化的源头。除了生年岁干四化相同之外,「三合派」集中使用命宫宫干的四化,而「飞星派」却运用十二宫的宫干四化。所以,有人为了分辩两者的用法,就以「宫干四化的运用」和来划分。
其实,我已经在不同场合说过很多次,飞星主旨是以一个「太极点」出发去看,再寻求当中四象的变化。所以,任何一个宫也会有机会参与四化,但不代表看同一件事,十二个宫也要同一时间「飞」。严格来说,同一时间只有一个宫在飞,就是「用」之宫,四化引发的四象就回归以「体」为「太极」的十二宫,看其现象。
以上的听起来好像很难明,其实只要你对紫微斗数悄有认识,也会经常接触到以上的理论。例如,大限的命宫所产生的忌星忌飞入本命盘的命宫,那就是以大限的命宫为「用」,以本命的命宫为「体」的看法。这种「因时而动」的「体用」变化大家都会很熟识。
而「飞星」就会再「因事而动」去寻现象。
[Phi tinh mạn đàm 40] – Quan hệ giữa phi tinh và tứ hóa40. [Tứ Hóa là ý hình của tứ tượng] Tứ Hóa cũng không phải toàn bộ phi tinh
Kỳ thực thì ta rất sợ viết về văn chương “chính danh” loại này. Thứ nhất, ta không có trách nhiệm bảo vệ danh tiếng của bất kỳ môn phái nào; thứ hai, ta cũng không thể đại biểu bất cứ môn phái nào khác mà đi thay thế một bộ học thuyết “Chính danh”. Nhưng, năm gần đây phi tinh phái tử vi đấu sổ càng ngày càng thịnh hành, có một số cái tên thường gọi càng làm người ta hiểu lầm về “Phi tinh, thực sự không thể không ở chỗ này mà nói rõ một chút.
Phần lớn bộ phận tử vi gia theo Tam hợp phái cảm thấy lý luận trong tam hợp về cách vận dụng tứ hóa chưa được đầy đủ, mà mong muốn mượn lý luận tứ hóa trong “Phi tinh” để bổ sung, cái này chính là lấy “Tinh tình tinh tính vi thể, phi tinh tứ hóa vi dụng” (lấy tinh tính làm thể, tứ hóa làm dụng). Cho nên, khi bọn họ vận dụng “Phi tinh” sẽ nói thành là vận dụng “Phi tinh tứ hóa”.
Nhưng, vận dụng “Phi tinh” há có thể chỉ cần khán “tứ hóa”. “Phi tinh tứ hóa”, một danh từ này quả thực sẽ làm cho người ta cảm thấy “Phi tinh” ngang hàng “tứ hóa”, hoặc “Phi tinh” chỉ có “tứ hóa”. Đây thật là một hiểu lầm to lớn.
Ta ở trong [Phi tinh mạn đàm 29] – Phi tinh bản nghĩa cũng đã giới thiệu sơ lược qua, “Tứ hóa” nhưng thật ra đại biểu “Tứ tượng” trong “Phi tinh”. Thật giống như tứ tượng “Xuân hạ thu đông”, đại biểu cho biến hóa của khí trời, là “Khí tượng”.”Tứ hóa” cũng tương tự, đại biểu “Tứ tượng” của một cung nào đó.
Mỗi can của một cung nào đó sản sinh ra tứ hóa, là đại biểu đầy đủ “Tứ tượng” của cung ấy, tiêu điểm không phải ở hiện tượng của sao hóa, mà ở chỗ mỗi một cung vị dẫn phát nên “Tứ tượng”.
Sở dĩ, phi tinh thật ra chú trọng “Biến hóa của Cung vị dẫn phát ra tứ tượng “mà không phải là bản thân “Tứ hóa tinh”. Cho nên, có người sẽ còn phân nhỏ ra. Ngoài “Phi tinh” ra, còn có “Phi sách”, “Phi cung”, “Phi vận” ….
Còn có một danh từ nghe rất cổ quái, chính là đem hình dung “Phi tinh” làm “Cung Can tứ hóa”.
Chính xác hơn, đem vận dụng tứ hóa trong phi tinh phái và Tam hợp phái truyền thống ra so sánh, phân biệt lớn nhất chính là ngọn nguồn tứ hóa. Trừ sinh tứ hóa can năm sinh giống nhau ra, “tam hợp phái” tập trung sử dụng tứ hóa can cung mệnh, còn “Phi tinh phái” vận dụng tứ hóa can của mười hai cung. Cho nên, có người phân biệt hai cách dùng, cho nên lấy “vận dụng can cung tứ hóa” để phân chia.
Thật ra, ta đã nói qua những trường hợp bất đồng rất nhiều lần, mục đích chính của phi tinh là lấy” thái cực điểm” làm điểm xuất phát để xem, thêm nữa là tìm biến hóa trong tứ tượng. Cho nên, bất kỳ 1 cung nào cũng có thể có tứ háo, nhưng không có nghĩa khán cùng một sự việc, mười hai cung cũng phải có thời điểm “Phi” thống nhất. Nghiêm chỉnh mà nói, thời điểm thống nhất thì chỉ có duy nhất 1 cung “phi” được, chính là cung “Dụng”, tứ tượng của tứ hóa dẫn phát quay về lấy “thể” làm” thái cực” của 12 cung để nhìn ra những hiện tượng khác nhau.
Phần trên nghe rất khó hiểu, thật ra thì chỉ cần bạn tinh ý một chút, trong tử vi sẽ thường hay tiếp xúc với lý luận như vậy. Ví dụ: Cung đại hạn Mệnh sinh Hóa kị, kỵ Phi nhập Mệnh Nguyên cục, đó chính là lấy đại hạn cung Mệnh làm “Dụng”, lấy Mệnh Nguyên cục làm “Thể”. Kiểu Thể – dụng của “Nhân thời nhi động” mọi người đều quen rồi. Thêm vào đó “Phi tinh” lại có “Nhân sự nhi động” để tìm hiện tượng.
TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch