Phi vận (1)
【飞星漫谈三十六】飞运(一)
三十六【太极点和体用】活盘的论命要诀
看四化时,大家都集中看命宫的四化,以体用同宫去看运程,这是传统的用法。其实,飞星派在看运程时,很多时候要把体用分开来飞化的。
未讨论「飞运」前,先跟大家复习一下几个定义:「太极点」、「体」、「用」和「气数位」。
第一个是「太极点」。由出生的一刻,太极点就在命宫。随着时日的增长,太极点移动。以命宫为起点,阳男阴女顺行,阳女阴男逆行,太极点每十年移一个宫,再以此宫为起点排十二宫。这就是我们所熟识的大限盘。
在大限之下,有流年盘。流年盘就是以流年年支的宫位为太极点,排十二宫。这个盘每一年顺行移动一宫。
以上的就是所谓「因时而易」的「太极点」,是大家耳熟能详的排盘用法。其实还有「因事而易」的太极点。例如,要看桃花或子女,我们可能会把太极点移到(本命 、大限或流年的)子女宫。这个情况,我们「移太极」到主事宫,再排十二宫,成为一个以该事为中心的太极盘。
跟着是跟大家复习一下「体」和「用」。以四化的角度来看,「体」就是以太极点和以它为首所排成的盘,「用」就是四化的发射宫。四化的发射宫如果是太极点的宫位,例如,大限的命宫所生出来的四化,就叫做「体用同为命宫」。如果,我们把体和用分开,例如,以大限命宫为体,大限的官禄宫为用,来看大限官禄的飞化,落在大限盘的那一个宫位之上。这就叫做「体在命,用在官」。
因为禄宫是命宫的逆数第九位,是所谓的气数位。所以,由气数的飞化,可以用来推断「运程」。
再进一步看 ,因为每一个宫都有气数位,所以要看主事宫的运势,就要以「太极为体,气数位为用」,这就是「飞运」了 。
其实早在『【飞星漫谈 三十二】大限化禄的含意』,已经谈论过「以财帛为体,财帛的气数位(命宫)为用」的「飞运」应用实例了。下一篇再继续深入讨论「飞运」。
[Phi tinh mạn đàm 36] – Phi vận (1)36. [Thái cực điểm và Thể dụng] – Yếu quyết luận mệnh trên hoạt bàn.
Lúc khán tứ hóa, mọi người cứ chăm chăm nhìn tứ hóa cung mệnh, lấy thể dụng đồng cung để khán vận trình, đây là cách dùng truyền thống. Thật ra, phi tinh phái lúc khán vận trình, rất nhiều khi phải đem thể dụng tách biệt để phi hóa.
Chưa vội bàn thảo luận đến “Phi vận”, trước hết cùng mọi người ôn tập lại một chút về những định nghĩa: “Thái cực điểm”, “Thể”, “Dụng” và “Khí số vị”.
Thứ nhất là “Thái cực điểm”. Từ thời điểm ra đời, Thái cực điểm ngay tại cung Mệnh. Theo sự thay đổi của ngày giờ mà Thái cực điểm di động Lấy cung Mệnh làm khởi điểm, dương nam âm nữ đi thuận, dương nữ âm nam đi nghịch, Thái cực điểm cứ mỗi mười năm dời đi một cung, ta lại lấy cung này làm khởi điểm để sắp xếp lại mười hai cung. Đây chính là đại hạn bàn mà chúng ta vẫn biết
Dưới đại hạn, có lưu niên. Lưu niên bàn chính là lấy cung vị địa chi của năm lưu niên làm Thái cực điểm mà sắp xếp lại mười hai cung. Lưu niên bàn mỗi một năm xê dịch đi một cung theo chiều thuận.
Những điều trên được gọi là “Thái cực điểm” “Nhân thời nhi dị” (Vì thời mà xê dịch đi). Chính là cách sắp xếp lưu bàn mà mọi người nghe nhiều đã quen. Ngoài ra còn có Thái cực điểm” Nhân sự nhi dị” (Vì sự việc mà dịch đi). Ví dụ, muốn xem đào hoa hoặc tử nữa, chúng ta có thể lấy Thái cực điểm chuyển qua Bản Mệnh, đại hạn hoặc lưu niên cung Tử nữ. Trường hợp này, chúng ta “Dời Thái cực” đến cung chủ sự (cung chủ sự việc cần xét), lại bài bố lại mười hai cung, trở thành một Thái cực bàn lấy sự việc cần xem xét làm trung tâm.
Tiếp theo là cùng mọi người ôn tập một chút về “Thể” và “Dụng”. Trên góc độ quan điểm của Tứ Hóa “Thể” là lấy Thái cực điểm và chính nó làm trọng yếu mà sắp xếp lại mệnh bàn, “Dụng” là cung phát xạ tứ hóa. Cung phát xạ tứ hóa nếu là cung Thái cực điểm, ví dụ như cung Mệnh đại hạn phát xạ ra tứ hóa thì gọi là “Thể Dụng đồng vi Mệnh cung” (Dgc:thể dụng đều là cung mệnh). Nếu, chúng ta đem Thể, Dụng tách ra. Ví dụ: Lấy Mệnh đại hạn làm Thể, quan lộc đại hạn làm Dụng, xem phi hóa của đại hạn Quan lộc, nếu rơi vào đại hạn của cung vị nào đó thì gọi là “Thể ở Mệnh, Dụng ở Quan”.
Bởi vì cung Quan lộc là từ cung Mệnh đếm nghịch đến 9, nên được gọi là cung khí số vị. Cho nên, từ phi hóa của cung khí số vị mà có thể dùng để suy đoán “Vận trình”.
Tiến thêm một bước, vì cung nào cũng có khí số vị, nên muốn nhìn vận thế của cung chủ sự, thì phải lấy “Thái cực làm thể, khí số vị làm dụng”, đây chính là “Phi vận” vậy. Thật ra thì ngay ở 『 phi tinh mạn đàm 12: hàm ý của đại hạn hóa lộc 』, đã đàm luận qua “Lấy tài bạch làm thể, khí số vị của cung tài (cung Mệnh) làm dụng” là một ví dụ ứng dụng thực tế “Phi vận”.
Thiên tiếp theo lại tiếp tục thâm nhập thảo luận “Phi vận”.
TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch