Kẻ phá gia tử hay là lo cho gia đình?
【飞星漫谈 十四】败家子还是顾家郎?「一六共宗」和「禄随忌走」的实例
十四【命禄忌出入财、田和奴】似是矛盾郤有序
一般来说,命忌入财(命宫宫干令财帛宫之星化忌,例如命宫坐甲,太阳坐财帛),
代表损财,损的方向又要看命宫宫干所化之禄在何;如果命禄入奴,钱都给朋友啦;
命禄入父母,赚的钱都给父母。原因为忌是吸收,禄是给予,情况就是这样:
+—–(禄)
—–》奴
〖命〗
|——》钱都给朋友拿去花
+—–(忌)
—–》财
可是,禄入财忌入田,或禄入田禄入财,情况又刚好相反:
+—– (禄) —–》财
〖命〗 |—— 》赚了钱都拿回家
+—– (忌) —–》田
+—– (禄) —–》田
〖命〗 |—— 》从家中拿钱去花
+—– (忌) —–》财
第一个情况忌入田禄入财,应该是吸收了田之财再给自己花,但事实郤是刚好相反,
竟是一个顾家郎的命;第二个情况禄入田忌入财,应该是吸收了财都给了田宅,可是
事实上郤是个败家子的命,把钱从家里拿到外面花。(选丈夫都不要选这种人 )
为什么会和传统理论刚好相反?其实如果细心一看,田宅宫是财帛宫的疾厄宫,也就
是所谓「一六共宗」。凡飞入之化星之宫有一六宫之关系,就视之为飞入同一个宫。
也就是说命禄和忌如果飞入财和田,因为一六共宗的关系,要视为飞入同一宫。
禄和忌都飞入同一宫,就成为「禄忌」,要跟「禄随忌走」这个法则。本来是忌为吸
收禄为射入,变为禄为因忌为果,方向刚好相反。
所以,以第一个情况,命禄入财,命忌再入田,本来是吸收了田的财供给自己的财,
但因为「一六共宗」的关系,禄忌视为同宫引发「禄随忌走」的因果循环,财走了向
田宅,成为一个顾家郎。
[Phi tinh mạn đàm 14] – Kẻ phá gia tử hay là lo cho gia đình? ví dụ thực tế “Nhất lục cộng tông” và “Lộc tùy kỵ tẩu”.14. [Mệnh lộc kị xuất nhập tài, điền và nô] giống như kẽ hở mâu thuẫn có thứ tự
Nói như vậy, Mệnh phi kỵ nhập Tài (can cung Mệnh làm cho sao ở cung Tài hóa kị, Ví dụ: cung Mệnh có can Giáp, Tài bạch có Thái Dương), biểu thị hao tổn tiền bạc, phương hướng tổn hại thì phải xem can cung Mệnh phi hóa lộc nhập vào đâu; Nếu như Mệnh phi hóa lộc nhập Nô, tiền kiếm được bao nhiêu rồi cũng tiêu cho bạn bè,; Mệnh phi lộc nhập Phụ mẫu, tiền kiếm dành cho cha mẹ. Nguyên nhân do Kỵ là hấp thu, Lộc là dành cho, tình huống xảy ra chính là như sau:
+—–(lộc)—–》 nô
〖 mạng 〗 |——》 tiền kiếm được đều đưa cho bạn tiêu hết +—–(kỵ)—–》 tài
Nhưng, lộc nhập tài, kỵ nhập điền, hoặc lộc nhập điền, kỵ nhập tài (Dgc: Nguyên văn là Lộc nhập tài, tuy nhiên theo người dịch đây là Kỵ nhập tài mới đúng), tình huống lại hoàn toàn ngược lại:
TH 1:
+—–(lộc)—–》 tài
〖 mạng 〗 |——》 kiếm được tiền thì mang hết về nhà +—–(kỵ)—–》 điền
TH2:
+—–(lộc)—–》 điền
〖 mạng 〗 |——》 Cầm tiền của nhà đi tiêu
+—–(kỵ)—–》 tài
TH1: tình huống kỵ nhập Điền lộc nhập Tài, chắc hẳn tiền mình hoang phí được lấy từ nhà, nhưng sự thật thì hoàn toàn ngược lại. Thực ra TH1 là mệnh của người biết nghĩ cho gia đình; TH2 là lộc nhập Điền kỵ nhập Tài, tức là tiền kiếm được đều đưa về nhà nhưng trên thực tế ngược lại, lại là mệnh của một người phá gia chi tử, mang tiền ở nhà ra ngoài hoang phí. (chọn chồng không nên chọn mẫu người như vậy)
Vì cái gì mà cùng một lý luận như nhau nhưng lại hoàn toàn trái ngược nhau? Thật ra nếu quan sát kỹ, thì Điền trạch là Tài bạch của cung Tật ách, cũng chính là “Nhất lục cộng tông”. Phàm hóa tinh bay nhập vào cung có quan hệ “Nhất lục cộng tông”, thì coi như là bay vào đồng nhất một cung.
Nói cách khác, nếu như mệnh lộc kỵ phi nhập Tài và Điền, bởi vì có quan hệ nhất lục cộng tông, nên xem như phi nhập cùng cung.
Lộc và kỵ cùng phi nhập đồng nhất cung, liền trở thành “Lộc kỵ”, do đó mà phải tuân theo quy luật “Lộc tùy kỵ tẩu”. Về bản chất kỵ là hấp thu, lộc là phát ra, thành ra lộc là nguyên nhân kị là kết quả, phương hướng hoàn toàn ngược lại.
Cho nên, lấy TH1 làm ví dụ, mệnh lộc nhập Tài, mệnh kỵ lại nhập Điền. Bản chất là hấp thu tài của điền mà cung cấp cho tài của mình, nhưng vì quan hệ “Nhất lục cộng tông”, lộc kỵ coi là cùng cung khiến cho “Lộc đi theo kỵ” nhân quả tuần hoàn, tài hướng về điền, trở thành một người biết nghĩ cho gia đình.
TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch