Tứ Hóa tường giải
– Nội dung và lý lẽ của Tứ Hóa
Trong Tử vi đẩu số có rất nhiều phái, trong đó chủ yếu phân ra Nam phái và Bắc phái, Nam phái trọng phép lý tính của sao, Bắc phái trọng phép Tứ Hóa.
Cái gọi là Tứ Hóa tinh, nó là sự biến động, biến hóa, hóa khí của tinh diệu, chính là chỉ một tinh diệu nào đó gặp Thiên can nào đó tác động mà tính tình nghĩa lý hướng về tốt hoặc xấu, phương hướng phát triển biến hóa kết quả của 4 loại không giống nhau. 4 hóa tinh cụ thể là chỉ: Hóa Lộc, Hóa Quyền, Hóa Khoa, Hóa Kị, tên gọi tắt của 4 hóa diệu là:
Lộc, Quyền, Khoa, Kị. Ý nghĩa thuộc tính của 4 hóa tinh xin mời xem quyển thượng.
Phương pháp cơ bản trong luận đoán Tử Vi Đẩu số là: Cung vị định nhân sự, tính lý sao đoán cát hung, tứ hóa tìm bước ngoặt chuyển tiếp (thời cơ), hành vận xem biến hóa. “Tứ hóa tìm bước ngoặt chuyển tiếp”, chính là lấy Tứ hóa tinh để tìm thời cơ khởi phát việc tốt việc xấu. Tứ hóa tinh là tinh diệu phát triển nhất và năng lượng nhất, nó có thể lãnh đạo vận động và biến hóa của một nhóm sao, là thời cơ và nguồn động lực biến hóa ra tình thế. Cho nên 4 hóa tinh trong luận đoán phân tích đẩu số rất trọng yếu, là một trong những nhân tố quan trọng trong việc biến ra tốt xấu của nhân sự, nó có thể cải biến cát tinh thành hung tinh, cũng có thể biến hung tinh thành cát tinh. Nói chung gặp hóa Lộc hóa Quyền hóa Khoa là hóa cát, gặp Hóa Kị là hóa hung, nhưng cũng không phải là tuyệt đối, cần kết hợp các sự vật của mỗi người một cách cụ thể rồi mới quyết định. Ví Dụ: Cung Tật Ách gặp Hóa Lộc Hóa Quyền thì không nhất định là tốt, bởi Hóa Lộc là ý nghĩa nhiều tình duyên mà với Tật Ách thì đa tình sao tốt đây? Hóa Quyền nhập Tật, cung cường thì cát, nhược cung thì họa. Hóa Kị nhập cung Quan Lộc thì chủ về đối với sự nghiệp chịu luồn cúi, gánh trách nhiệm, vì vậy mà rất tích cực công tác, nhưng kết quả thì có cống hiến cho xã hội, mà đối với bản thân thì không được tốt bao nhiêu.
Đã tìm bước ngoặt chuyển tiếp, lẽ tất nhiên là nói đến Đại Hạn và Lưu Niên, Tứ hóa niên hạn mới khởi phát cát hung, dẫn đến vai trò hung bạo, là cơ sở trong nguyên cục biến hóa tốt hoặc biến hóa xấu, sở dĩ lấy tình ý của sao làm chủ, Tứ hóa làm phụ trợ, niên hạn thì cực trọng Tứ Hóa.
Hóa Kị là nơi hiện ra thần cơ trong Tử Vi Đẩu Số, Hóa Kị có thể tác động đến toàn cục, cho nên, sao Hóa Kị là hạt nhân vô cùng trọng yếu trong Tứ Hóa, trong khi phân tích Tứ Hóa đầu tiên phải xem trọng Hóa Kị, tiếp theo là Sao Hóa Lộc, Hóa Quyền, Hóa Khoa, Hóa Kị nhập cung là dẫn tới việc không tốt, Hóa Kị xung cung là khởi phát sự bất ngờ, đột ngột, cho nên xung cung là phát sinh tiêu diểm sự cố tai nạn, rắc rối, mà cung Giao Hữu bị xung là có hậu quả nghiêm trọng.
Từ quan hệ nhân quả xem, thì lấy Tứ Hóa xem, kết quả Hóa Kị cùng cấp độ, lấy Hóa Lộc cùng cấp độ để tra tìm nguồn gốc. Lấy cung vị xem, thì Thiên can ở cung sở tại khởi phát Tứ Hóa chính là căn nguyên của Tứ Hóa, là quyền bính của sự việc phải gặp, là nguyên nhân sự kiện phát sinh (dẫn tới người và sự vật phát sinh sự kiện thì xem tên cung và tinh diệu rơi vào cung nào, tên cung là đại thể, tình ý của sao là tình tiết, chi tiết), sự cường nhược của ngọn nguồn này phát sinh ảnh hưởng đối với độ mạnh yếu khi hình thành 4 hóa tinh. Phát sinh sự việc gì, tức kết quả ra sao? Lấy cung mà Hóa cát nhập, chiếu và cung mà Hóa Kị nhập, xung để xem, lại có sao lấy Hóa Kị là nguyên nhân khởi đầu, cung xung chiếu Hóa Kị là hậu quả. Ví dụ: Can Mậu Cung Tử Tức là sao Thiên Cơ Hóa Kị thuộc cung Tài Bạch, sự kiện là phá tài, nguyên nhân là con cái hay cấp dưới kẻ hậu sinh gây ra, xung cung Phúc Đực, dẫn đến bản thân mình phiền muộn.
Tứ Hóa đoán nhân sự, nhất định phải lấy sao ban đầu (sao gốc) làm “Thể), Tứ Hóa làm “Dụng”. Chính là nói, vai trò phát động, lôi kéo của Tứ Hóa tinh, mà biểu ý tình ý sao của Tứ Hóa tinh, nó có biểu ý đặc thù của bản thân nó, nhưng kết quả biến hóa, thì cần lấy cơ sở tình ý sao cốt yếu của tinh diệu gốc để xem, xem nó biến hóa thành dạng gì. Ví dụ: Thiên Cơ là sao động, có nhiều chủ ý về mưu kế; Hóa Lộc chủ về có mưu kế tốt, Hóa Kị thì biến thành đa nghi; Thiên can năm sinh khiến cho Thiên Cơ Hóa Lộc thì chủ về một đời nhiều kế sách, Hóa Kị chủ về cả đời đa nghi; ai nhiều mưu kế, đa nghi? thì cần xem Thiên Cơ ở cung vị nào, Thiên Cơ ở các cung Mệnh Tài Quan Tật Phúc Điền thì có quan hệ với bản thân người đó, Thiên Cơ ở 6 cung Lục Thân thì có quan hệ với Lục Thân; Hóa Lộc nhập cung Tài bạch, vì có kế sách hay mà phát tài, Hóa Kị nhập cung Tài bạch thì bởi vì kế hoạch không chu toàn, đa nghi hồ đồ mà tổn Tài, v.v….
Mỗi tinh diệu đều đồng thời có hai mặt đặc tính là đặc tính tốt thuộc chính diện và đặc tính xấu thuộc mặt trái, trong tinh hình miếu vượng và hóa cát đa số phát triển theo chiều hướng tốt mặt tốt, thất hãm và Hóa Kị đều phát triển theo chiều hướng xấu mặt xấu.
Lộc, Quyền, Khoa thuộc cát tinh, gọi là tam hóa cát; Hóa Kị là hung tinh, gọi là hóa hung. Bất luận là mệnh cục ban đầu hay là vận hạn, nói chung gặp hóa Khoa Quyền Lộc đều cát, nhưng đột tốt có khác biệt: Lộc đến mà không phải phung phí một chút công sức nào, Quyền là đấu tranh, dốc sức ra làm mà được, Khoa được quý nhân giúp đỡ từ bên trong. Hóa Lộc gặp Không Kiếp Kị thì cát xứ tàng hung, việc tưởng thành mà lại thất bại.
Biểu ý của Hóa Lộc, đại biểu cho nhân duyên của người, tài lộc, tình duyên, có tình, tài nghệ, hưởng thụ; Hóa Lộc là tình cảm. Hóa Lộc nhập Mệnh Tài Quan Phúc Điền là phù hợp có được các điều như, chủ tài lộc, tài nghệ, hưởng thụ, cơ hội, sản nghiệp; nhập các cung lục thân chủ có tình duyên, tình nghĩa với lục thân sâu đậm.
Biểu ý của Hóa Quyền: Đại biểu cho thành tựu, tài năng, kỹ thuật, quản chế, độc tài, chuyên chế, tự phụ, cầm quyền, nguyên tắc; Hóa Quyền là tranh thủ. Hóa Quyền nhập 6 cung Lục Thân chủ nhiều nhiều cai quản, thái độ cứng nhắc, dễ có tranh chấp. Nhập cung con cái, thì có thể quản lý được con cái rất nghiêm. Nhập các cung Mệnh Tài Quan chủ tài giỏi, thành tựu, kỹ thuật, biến động. Nhập cung Điền Trạch, chủ về ở nhà chơi không có cuộc sống xa hoa, bất động sản nhiều, có quyền uy trong nhà.
Biểu ý của Hóa Khoa: Đại diện cho thiện duyên, giải ách, quý nhân, danh dự, tài nghệ, chuyện thông thường không có trở ngại: Hóa Khoa là hiền lành. Hóa Khoa nhập các cung Lục thân, thì Lục thân là quý nhân của mình, hòa thuận giúp đỡ mình; Nhập các cung Mệnh Tài Quan Điền chủ về danh tiếng, ổn định suông sẻ, chính đáng.
Biếu ý của Hóa Kị: Đại biểu cho thua thiệt, hung họa, cố chấp, bị ám ảnh, mê hoặc, mê mội chấp hành, dính vào một cái gì đó, biến động, đạo nghĩa, tình nghĩa (là ý mắc nợ tình nghĩa); Hóa Kị là si tình, cực đoan, trở ngại, đi vào đường cùng. Hóa kị có ý nghĩa “Thua thiệt,thiếu hụt, mắc nợ, thiếu nợ”, nó nhập vào cung nào đó thì đại biểu cho cung đó mắc một khoản nợ, ví dụ như nhập vào cung Thiên Di là có mắc nợ về “Xuất Ngoại”, nhất định phải làm cho mệnh đi ra ngoài; nhập cung Phu Thê, là mắc nợ với nhân duyên của kiếp trước. Hóa Kị nhập các cung Mệnh Tài Quan Điền chủ lui về thủ giữ, tổn thất, bại nghiệp, phá Tài, gặp những biến động không tốt. Hóa Kị nhập cung đaị biểu cho quan hệ không chính thường mà thôi, Ví dụ: Hóa Kị nhập các cung Lục Thân là mắc nợ, có tình cảm khiếm khuyết với lục thân, bởi sự quan tâm quá độ mà thu được tác dụng ngược lại của nó, dẫn đến không hòa thuận, thị phi, bất hòa, mà xung cung Lục Thân thì chính là tình cảnh đã đến tuyệt tình.
Tùy theo không gian, thời gian mà có sự biến đổi không ngừng, như sự biến đổi không thời gian của Đại hạn, Lưu niên, Lưu nguyệt, lưu nhật, Lưu thời, thì thiên tượng cũng sẽ phát sinh biến hóa, thiện ác cát hung của các sao cũng sẽ tùy theo mà biến đổi, lấy thời gian và địa điểm cụ thể ứng vào nhiều trạng thái của nhân gian và cùng phản ánh sự thành bại cát hung của nhân sự. Tinh diệu của Tử Vi đẩu số sau khi rơi vào cung nào đó, thì ở trong cùng một không thời gian đồng nhất, tức là trong cùng một vận hạn đồng nhất, chỉ phản ánh một tình hình biến hóa mà sau khi tùy theo sự biến đổi thái cực điểm (tức sao của cung biến động), nếu không có Tứ Hóa, thì sẽ không tái biến động, nếu cần biến hóa thì cần thông qua sự biến động của Tứ Hóa để biểu tượng sao. Cho nên, sự biến hóa của vận hạn là xem sự biến hóa từ chuyển động bên trong và bên ngoài, mà Tứ Hóa là xem từ chỗ tĩnh lặng và bên trong (Động là tuyệt đối, tĩnh là tương đối, là nói tương đối ở trong cùng một thời gian đồng nhất). Sao không động thì không phản ánh được cát hung; có biến hóa thì có động, có động thì có kết quả cát hung. Từ đó làm cho mối quan hệ giữa không gian, thời gian được xâu chuỗi nên, hiện ra thời gian phương vị mà sự việc nào đó phát sinh kết quả như thế nào. Có thể thấy, Tứ Hóa chính là “Dụng thần”, thời cơ biến đổi trong Đẩu số. Sự tốt xấu nguyên bản trong tình ý của sao chỉ là một loại dấu hiệu, một căn nguyên, sau khi không thời gian biến hóa cùng tứ hóa mới có thể có biến hóa, sản sinh sự phi vọt mà hiện ra tốt xâu, hình thành phúc họa cát hung, tức là kết quả.
– Tứ hóa phi tinh
Tứ Hóa phi tinh, là hai từ “Tứ Hóa” và “Phi tinh” ghép lại mà ra, biểu thị hai tầng ý nghĩa khác nhau.
“Tứ Hóa”, chỉ trạng thái tinh diệu biến đổi
“Phi tinh”, chính là tiến thêm một tằng mức nữa, là hành động mà sau khi 4 hóa tinh biến đổi, với quan hệ mà sao của cung khác phát sinh cùng gặp nhau.
Tứ hóa và Phi tinh tuy có ý nghĩa không giống nhau, nhưng hai cái này có mối quan hệ mật thiết không thể chia cắt, hóa rồi thì cần phải phi, mà không phi thì không thể thành hóa.
– Các loại của Tứ Hóa
Tứ Hóa có thể phân thành 3 loại lớn sau: Tứ Hóa Thiên Can năm sinh, Tứ Hóa Thiên can của 12 cung, Tứ Hóa Thiên Can của Vân Hạn, như vậy “Dụng thần” thì tương đối nhiều, nhân tố tham khảo thì cũng càng nhiều, có thể từ góc độ khác nhau để quan sát sự biến hóa của người và sự vật, mà từ đó khiến cho nội dung dự đoán càng thêm phong phú, hiệu quả dự đoán chuẩn xác càng thêm cao. (đây có thể là thiên can của ngày, tháng, sinh phi tứ hóa, thuộc tính và thiên can năm sinh cùng loại).
Thời gian mà Tứ Hóa của can năm sinh và Tứ hóa của can cung mệnh tác dụng giống nhau, có ảnh hưởng tới mệnh vận cả cuộc đời, điều bất đồng là: Ảnh hưởng Tứ Hóa can năm sinh là từ trong mệnh mang đến, là thiên bẩm, có quan hệ với nhân tố tiên thiên, có quan hệ tới phúc đức tổ tiên ông bà, hiệu quả hiện ra rõ ràng, nhanh, lực lượng lớn, Tứ Hóa can cung mệnh là là từ bản thân tạo thành, là biểu hiện của hành vi hậu thiên, hiệu quả hiện ra ngấm ngầm, kín đáo, chậm, lực lượng nhỏ. Tứ hóa can 12 cung cùng là hiệu quả thấy ngấm ngầm, kín đáo, chậm, tổng thể lực lượng tương đối nhỏ, nhưng cũng có tác dụng đặc thù cửa nó.
Tứ Hóa Vận Hạn, là Tứ Hóa của Thiên can cung phi xuất bao gồm có: Đại vận, Lưu niên, lưu nguyệt, lưu nhật, lưu thời, chủ yếu xem người sự vật trong vân hạn gốc bị ảnh hưởng bởi nhân tố hoàn cảnh không thời gian vận hạn ban đầu mà phát sinh tình hình biến hóa. Tứ hóa can Đại Vân lại có ảnh hưởng 10 năm trong đại hạn gốc, Tứ Hóa can lưu niên lại có ảnh hưởng trong năm đó, Tứ hóa can Lưu nguyệt lại có ảnh hưởng trong tháng đó, Tứ Hóa can lưu nhật lại có ảnh hưởng với ngày đó, Tứ Hóa can lưu giờ lại có ảnh hưởng trong giờ đó, Lưu niên, lưu nguyệt, lưu nhật, lưu thời tương đối xem trọng xung chiếu, mà không xem trọng phương tam hợp.
Can cung tiểu hạn phi Tứ Hóa, chỉ dùng Tứ Hóa can cung lưu niên nhập vào 12 cung để luận cát hung của Lưu niên.
– Tự Hóa của Tứ Hóa
Do Tứ Hóa can Bản cung hóa nhập vào bản cung, gọi là Tự Hóa, Ví dụ: Can cung Mệnh Hóa Lộc đúng lúc nhập vào Mệnh cung, thì gọi là cung Mệnh tự Hóa Lộc, Tự Hóa của Tứ Hóa, chính là Tứ Hóa mà can cung sở tại hóa xuất phi về bản cung.
Phàm tứ hóa mà tự hóa thì hóa cũng như không, chẳng được kết quả gì. Nhưng không phải ngay từ đầu đã không có ích lợi, mà được rồi mới lại mất đi. Tự Hóa Lộc là cam tâm mất đi. Tự Hóa Quyền là tranh đấu đến cùng nhưng rồi cũng mất. Tự Hóa Khoa là có thể thấy sự đổ vỡ. Tự Hóa Kị thì mất đi rồi vẫn còn bị phiền phức. Ví dụ: Lộc của năm sinh tự Hóa Lộc (tức là sao Hóa Lộc của thiên can năm sinh tại cung đó tự hóa ra Lộc nhập lại vào cung đó thì đầu tiên được lộc, sau lại mất, kết quả chẳng được gì cả. Riêng có Hóa Khoa tự hóa thì vẫn có cát lợi, chủ về thi cử và tin vui về đường học hành.
Người có Mệnh cung Tự Hóa, nắm bắt công việc kém, sự nhiệt thành chỉ được 3 phút đồng hồ, lấy mồn miệng thay chân tay, thích ra lệnh; chỉ giỏi về tha thứ cho bản thân, gặp thất bại chỉ dùng mồm miệng mà tìm kiếm một lối thoát cho riêng mình.
Trong Tứ Hóa phùng tự hóa, thì Tự hóa thuộc Tứ Hóa có các quan hệ như sau:
Hóa Lộc tự hóa Lộc, Lộc xuất ra, đồng loại là triệt tiêu lẫn nhau, nó giống như không có Lộc.
Hóa Lộc Tự Hóa Quyền, nó giống như Lộc Quyền, cần đề phòng trong được có mất.
Hóa Lộc tự Hóa Khoa, nó giống như Lộc Khoa, cần đề phòng trong được có mất.
Hóa Lộc tự Hóa Kị, Lộc Kị, giống như song Kị.
Hóa Quyền tự Hóa Lộc, là Lộc Quyền, nhiều hơn dự định, nhưng lực nhược.
Hóa Quyền tự Hóa Quyền, đồng loại là triệt tiêu lẫn nhau, giống như không có quyền, không có tiết chế.
Hóa Quyền tự Hóa Khoa, là Quyền Khoa,bản thân không muốn làm.
Hóa Quyền tự Hóa Kị, là Quyền Kị, Quyền có thể giải Kị, muốn làm lại không muốn làm.
Hóa Khoa tự Hóa Lộc, là Khoa Lộc,được sống chung với quý nhân hòa, mà không biết ơn.
Hóa Khoa tự Hóa Quyền, là Quyền Khoa, nhưng quý nhân trợ lực thông thường.
Hóa Khoa tự Hóa Khoa, đồng loại thì triệt tiêu nhau, giống như không được Khoa, không có quý nhân.
Hóa Khoa tự Hóa Kị, là Khoa Kị, Khoa có thể giải kị, nhưng không triệt để, chỉ tốt vẻ bề ngoài.
Hóa Kị tự Hóa Lộc, Lộc Kị, giống như song Kị.
Hóa Kị tự Hóa Quyền, Kị Quyền, không chừa thủ đoạn nào, rõ ràng có thị phi.
Hóa Kị tự Hóa Khoa, Kị Khoa, tuy có quý nhân, nhưng bất hiển. Giả bộ bề ngoài cứng rắn.
Hóa Kị tự Hóa Kị, đồng loại thì triệt tiêu lẫn nhau, bất Kị.
– Hóa Nhập và Hóa Xuất của Tứ Hóa
Khi xem Tứ Hóa cần phân biệt rõ “Hóa Nhập” và “Hóa Xuất”, nó đều chỉ vào cung vị mà nói, chứ không chỉ vào tinh diệu.
Tứ hóa tinh từ cung khác phi nhập đến bản cung, tức cung vị mà Tứ Hóa nhập vào, vì hóa nhập chỉ với ý nghĩa thông thường, lúc này đa số sẽ gọi là “Hóa* Nhập* Cung” để biểu thị, ví dụ Hóa Quyền của Mệnh cung nhập cung Huynh Đệ. Hóa nhập ở ý nghĩa thông thường, thì cát hung có liên quan đến chủng loại, tên gọi trực tiếp với cung nó nhập vào, ví dụ, nhập vào cung Phụ Mẫu thì cát hung ứng với phụ mẫu trưởng bối, nhập cung Huynh đệ thì cát hung ứng vớ Huynh đệ v.v….
Tam cát Tứ hóa phi nhập vào phương Tam hợp của bản mệnh đều mới gọi là “Hóa Nhập” với ý nghĩa đặc biệt, Hóa Kị sẽ có chuyên luận riêng.
Tứ Hóa Tinh tách khỏi cung vị ban đầu bay đến một cung vị khác, với nghĩa thông thường gọi là Hóa Xuất, lúc này đa số sẽ dùng cung * phía trước như “*Cung Hóa* Nhập* Cung ” để đại biểu, ví dụ Mệnh cung Hóa Quyền nhập cung Huynh đệ, cung Hóa Xuất viết ở trước, mà không gọi trực tiếp là Hóa Xuất. Ý nghĩa của Hóa Xuất nói chung, không ứng với cát hung, chỉ có quan hệ với nguồn gốc nhân sự mà cát hung phát sinh.
Mệnh có ba Hóa cát thuộc Tứ Hóa của 3 cung Tam hợp phi xuất khỏi 3 phương tam hợp của bản mệnh, tức không phi nhập vào 3 phương Tam hợp của bản mệnh, mới gọi là “Hóa Xuất” với ý nghĩa đặc thù, Hóa Kị sẽ có chuyện luận riêng.
Người có Tam cát “Hóa Nhập”, đặc biệt là Niên hạn gặp “Hóa Nhập”, mới là chân cát, thực cát, lực lượng lớn. Người có Tam cát “Hóa Xuất”, đặc biệt là niên hạn gặp “Hóa Xuất”, là hư cát, chỉ là hưu danh hư lợi, không có chân tài thực lợi, dù kiếm được tiền thì cũng sẽ tiêu sạch mà thôi. Ví dụ: Đại hạn cung Tài Bạch Hóa Lộc nhập mệnh, lưu niên nhập Mệnh cung, vì “Lộc nhập”, thì năm đó phát tài, mà có thể giữu được tiền tài; Đại hạn cung Tài Bạch Hóa Lộc nhập cung Tử Tức, mà Lưu niên đi đến cung Tử Tức, gặp Hóa Lộc tuy chủ về tiến tài, nhưng Lộc này không nhập vào 3 cung tam hợp bản mệnh, cho nên là “Lộc Xuất”, thì chỉ hư lợi mà thôi, tiền kiếm được sẽ bị tiêu hết. Ở cung Tử Tức, thì có việc liên quan về con cái hoặc người khác giới, đào hoa, kết hội, hùn vốn.
– Kị nhập và Kị xuất của Tứ Hóa
Xem Hóa Kị, cần phân biệt rõ ràng là “Kị nhập” hay là “Kị xuất”.
Phàm Hóa Kị phi nhập 3 cung Tam hợp của bản cung gọi là “Kị nhập”. Ví dụ: Cung Đại hạn Hóa Kị nhập cung Quan Lộc của đại hạn, cung đại hạn Hóa Kị nhập cung đại hạn, đều thuộc “Kị nhập”.
Phàm Hóa Kị xung chiếu 3 cung Tam hợp của bản cung gọi là “Kị xuất”. Ví dụ: Mệnh cung Hóa Kị xung cung Tài Bạch của bản mệnh, cung đại hạn Hóa Kị xung chiếu cung Tài Bạch của Đại Hạn, đều thuộc “Kị nhập”. (xung chiếu chính là ý nghĩa Hóa Kị phi nhập đối cung).
“Kị nhập” thì bất Kị, chủ về không có gì đáng ngại, sẽ không tạo ra những tổn hại lớn, nhưng sẽ có những trở lực.
“Kị xuât” thì hung, sẽ tạo ra thương tổn, đổ nát, tổn thất.
Tứ Hóa nếu là “Kị xuất “, bất luận bản cung hay đối cung xung chiếu, đều phải bị tổn hại, lưu niên năm đó khi đi đến hai cung vị này, dễ có việc tổn tài thất nghiệp. Sự nguy hại của Kị xuất thường thường không chỉ trong năm mà cung vị nó tọa, sự hung hại của nó có thể kéo dài đến 3 năm, trong 3 năm này gặp Lộc nhập vào cũng chỉ là hư cát, chỉ là tình hình có chuyển tốt một chút mà thôi.
Tứ Hóa nếu là “Kị nhâp”, tuy không đên nỗi đại hung, không dễ đến phá tài bại nghiệp, nhưng đối với sự nghiệp có nhiều trở ngại mức độ khác nhau, làm việc do dự không quyết đoán. Lưu niên năm đó đi đến cung và đối cung mà có Hóa Kị đóng, thì không bị hung, nhưng khi lưu niên đi đến cung vị mà bị Kị xung, sẽ bị một số ảnh hưởng, sự nhiệp năm này khó có tiến triển, cần phải nhẫn nhịn, kiềm chế một năm, qua năm này thì tốt, lưu niên đi vào cung Hóa Kị thì ảnh hưởng rất nhỏ.
Hóa Kị nhập vào cung vị cùng loại thì tương đương với “Kị nhập”, tức không Kị. Ví dụ: Đại hạn cung Quan Lộc Hóa Kị nhập vào cung Quan Lộc bản cung, hoặc Kị của cung Quan Lộc bản mệnh nhập vào cung Quan Lộc của Địa hạn; Kị của cung Tật Ách đại hạn nhập vào cung Tật Ách bản mệnh, cung Tật Ách bản mệnh Hóa Kị nhập vào Tật Ách Đại Hạn, đều là cùng loại, Hóa Kị mà không Kị. Ngoài ra 12 cung cũng suy ra tương tự.
Phàm là 3 cung Tam hợp và cung Điền trạch của bản cung không thể xung, nếu xung có tổn hại.
Kị của bản cung rõ ràng không Kị, Kị ở vị trí vận mệnh thì hung.
– Quan hệ của Tứ Hóa
4 Hóa tinh ở trong mệnh cục là cùng lúc tồn tại ở mệnh bàn, chúng có khả năng cùng lúc va chạm nhau, mà hình thành các tổ hợp khác nhau, bởi vậy mà biểu ý và cát hung của chúng cũng khác nhau. Tứ Hóa phân cấp có: Tứ hóa can năm sinh, Tứ Hóa của can 12 cung mệnh bàn, Tứ hóa 12 cung đại hạn, Tứ hóa 12 can cung Lưu niên, Lưu nguyệt, Lưu nhật, Lưu giờ. Trong đó Tứ hóa 12 can cung mệnh bàn, vận hạn mỗi cái lại phân thành 12 tổ hợp. Tứ Hóa đồng cấp và Tứ Hóa can cung đồng nhất là cùng một tổ hợp, Tứ Hóa năm sinh chỉ có cùng một cấp và một tổ hợp.
Tứ Hóa can cung cùng cấp tuy không thể luận một cách lẫn lộn với nhau, nhưng có thể ảnh hưởng lẫn nhau khi luận.
Cùng một tổ hợpTứ Hóa can cung (tức là cùng một nhóm Tứ Hóa) có mấy loại sau:
Tổ hơp song tinh đồng cung hoặc cung xung chiếu
Lộc Quyền: Là hợp tốt, đại biểu là tài vật phát đạt, phong phú, cùng thu được cả danh và lợi (danh lớn hơn lợi, sẽ kiếm được tiền).
Lộc Khoa: Là hợp tốt, đại biểu cho người có tài năng, công danh lừng lẫy (danh lớn hơn lợi), sau khi thành danh mới được hưởng lợi, tài lợi tương đối bình ổn.
Lộc Kị: Là hợp hung, có biến đổi lớn, khi tốt khi xấu, xem như luận về hai Hóa Kị, lúc này lực lượng của Kị sẽ tăng gấp đôi. Lộc Kị đối xung thì cũng luận như Song Kị (tức ở cung xung chiếu), hơn nữa Lộc Kị đồng cung càng hung.
Quyền Khoa: Là hợp tốt, biểu thị là người có kỹ năng chuyên môn, dễ đạt được danh lợi, cương nhu hài hòa, tính cương mà không có Hóa Quyền sẽ dẫn đến làm càn.
Quyền Kị: Hỏa làm tiêu hao thủy, có thể giải Kị, dùng thủ đoạn cứng rắn để hóa giải lực lượng của Kị, trở thành cố chấp bảo thủ, cho nên tương đối gian nan vất vả, không yên ổn, là người thích tranh giành, không biết phải trái, làm việc không chu toàn đầu voi đuôi chuột, sự việc phát sinh tương đối nhanh, thành bại bất định, xem sự cát hung của cung.
Khoa Kị; Mộc tiết khí thủy, có thể giải Kị, lấy văn lực để hóa giải lực lượng của Kị, sự việc phát triển tương đối chậm chạp, dây dưa, cần trải qua một thời gian vật lộn, sau đó mới dành được thành công, không nên ham lợi nhanh tiến gấp.
Tổ hợp 3 sao đồng cung hoặc đối cung:
Lộc Quyền Khoa: Là hợp tốt, là cách cục phú quý.
禄权忌: 金生水, 水克火, 故以忌星的力量较大.
Lộc Quyền Kị: Kim sinh Thủy, Thủy khắc Hỏa, cho nên lấy lực lượng Kị tinh làm trọng yếu.
Lộc Khoa Kị: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, cho nên lấy lực lượng của Khoa tinh là trọng yếu, lực lượng của Kị tinh cũng lớn.
Quyền Khoa Kị:Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, cho nên lấy lực lượng của Quyền tinh làm trọng yếu.
Tổ hợp 3 sao đồng cung, trừ Lộc Quyền Khoa ra, đều biểu thị xấu tốt đều có, cũng chính là ý nghĩa càng trèo cao thì ngã càng đau, có thể sẽ không được thỏa mãn. Nhưng cần xem sao Hóa Kị ở cung vị nào, nếu Hóa Kị ở cung Dần Mão, thì Hóa Kị lại trở thành không Kị, tức là luận nó là cát; nếu Hóa Kị bị cung khắc chế, cũng luận cát.
Tình hình cùng một Tứ Hóa can cung nhập vào cung.
Lộc nhập vào phương Tam Hợp, Kị không nhập vào phương Tam Hợp, đại cát.
Lộc không nhập vào phương Tam hợp, Kị nhập vào phương Tam hợp, có cản trở.
Lộc nhập vào phương Tam hợp, Kị nhập vào phương Tam hợp, có cát có đình trệ, Lộc nhập cung thì cát, Kị nhập cung thì có trở ngại, Lộc Kị đồng cung hoặc đối cung thì hung.
Lộc không nhập vào phương Tam hợp, Kị xung phương Tam hợp, có sự phá bại, tổn hại rất nghiêm trọng.
Lộc nhập phương tam hợp, Kị xung phương tam hợp, có được có mất, Lộc nhập cung thì tốt, Kị xung cung thì hung, Lộc kị đồng cung hoặc đối cung thì hung.
Lộc của tha cung chiếu bản cung, Kị nhập bản cung, không xem là hung.
Lộc nhập cung Tam hợp chủ cát lợi, nhưng nếu Kị tinh cũng xung Tam hợp cung hoặc Điền trạch cung, thì Hóa Lộc cũng chỉ là hư cát mà thôi.
Nô Bộc Hóa Lộc nhập cung Tam Hợp, mà Hóa Kị xung cung Tam Hợp, thì Tài Lộc là hư lợi, biểu thì là bạn bè sẽ làm cho bạn phá tài, không thể cả tin với bạn bè, để tránh mà bị phá tài.
Nô Bộc Hóa Lộc nhập cung Quan Lộc, mà Hóa Kị nhập Mệnh, vẫn cát, có lợi cho sự nghiệp, nhưng không nên qua lại với bạn bè trên lĩnh vực tiền bạc.
Nô Bộc Hóa Lộc nhập Tài Bạch, mà Hóa Kị nhập Quan Lộc, vẫn cát, có thể thỉnh bằng hữu trợ giúp trong việc làm ăn, nhưng trong công việc không hợp với việc kết hội, hùn hạp.
Nếu Lộc nhập vào tuyến Hunh Hữu, mà Kị nhập vào tuyến Phu Tật, không tính là hung. Lộc nhập tuyến Huynh Hữu, đường tài chính, sự nghiệp có thành; Kị nhập tuyến Phu Tật, chủ về văn thư giấy tờ (hóa đơn; tiền giấy; chứng từ; biên lai) có vấn đề. Xem một cách tổng hợp thì làm ăn buôn bán được tốt nhưng thường nhận được ngân phiếu khống, hoặc trong sự nghiệp có thành tựu, nhưng thường đi kiện tụng với người khác. Cho nên trong khi tuyển trọn công việc nên tránh việc mang theo văn thư khế ước.
Nếu Lộc nhập tuyến Phu Tật, Kị nhập tuyến Huynh Hữu, tốt nhất là làm việc về văn thư giấy tờ, chăm sóc; lo liệu; thu xếp; chăm lo, công việc chỉ mang tính phục vụ, mà không thể đầu tư kinh doanh.
Cùng một Tứ Hóa can cung (chủ yếu là Lộc Kị) nhập cung khác hoặc cung xung chiếu, thì giữa sự tương hỗ nhau cũng có một số quan hệ. Lộc Kị ở cung bên cạnh gọ là “Thiếu nợ nhau”, Ví dụ: Lộc cung mệnh nhập cung Điền Trạch là rất nhiệt tình với gia đình, nếu Kị cung mệnh nhập cung Phúc Đức xung cung Tài Bạch, Tài Bạch là cung Giao Hữu của Điền Trạch, cho nên biểu thị là ta không thể hòa thuận với gia đình, tổng hợp lại để xem thì đối với gia đình tuy có tình cảm, nhưng không thể giành được sự đồng tình của người nhà. Lại như Mệnh cung Hóa Lộc nhập Huynh Đệ, Huynh Đệ là Tật Ách của Quan Lộc, biểu thị là ta có dự định làm sự nghiệp lớn; Kị cung mệnh nhập cung Quan Lộc, là làm việc một cách nhiệt thành, theo lý có thể thành tựu về sự nghiệp, nhưng Kị xung cung Phu Thê, trở thành cách cục đảo lộn, cho nên gian lao vất vả mà vô công, không có kết quả tốt.
Lộc Kị cách cung gặp nhau gọi là “thấy cát hung”. Ví dụ: Lộc cung mệnh nhập cung Điền trạch quan tâm đến gia đình, nếu Kị cung mệnh xung cung Tật Ách, mà Tật Ách là chỗ sinh tài, xem về tổng thể là công việc không ổn định, tức thu nhập không ổn định. Kết quả không có năng lực chăm sóc tốt gia đình.
Quan hệ giữa Tứ Hóa can cung đồng cấp
Cái gọi là đồng cấp, là chỉ 12 cung nguyên mệnh là cùng một cấp, 12 cung đại hạn là cùng một cấp, 12 cung lưu niên là cùng một cấp, Tứ Hóa can cung đồng cấp, có thể xem ra sự tương quan hoặc quan hệ chuyển hóa lẫ nhau.
Sự đối đãi của hai cung.
Lộc Lộc trao đổi: Ta Hóa Lộc cho nó, nó cũng Hóa Lộc cho ta, quan hệ hai bên rất tốt, đôi bên cùng có lợi.
Lộc Kị trao đổi: Ta Hóa Lộc cho nó, nhưng nó lại Hóa Kị cho ta, ví dụ Mệnh cung Hóa Lộc nhập cung Phu Thê, mà cung Phu thê lại Hoa Kị nhập cung Mệnh, tức là biểu thị của ta đối với nó tốt, nhưng đối phương lại không có sự cảm kích, trái lịa còn không tốt với ta.
Kị Kị trao đổi (cũng gọi là Kị trao đổi nhau): Ta Hóa Kị cho nó, nó cũng Hóa Kị cho ta, chính là biểu thị hai bên đối đầu gay gắt,
không khoan nhượng, ta tốt với nó, nó cũng tốt với ta; ta xấu với nó, nó cũng xấu với ta.
Lục thân gặp thì chủ về duyên bạc, niên hạn gặp chủ về sinh li tử biệt.
Kị xung nhau: Ta Hóa Kị đi xung nó, nó cũng Hóa Kị đến xung ta, tức là biểu thị trói buộc nhau, triệt phá nhau, cả hai bên cùng bị thiệt hại, hai bên đều không có ích lợi. Lục thân chủ về duyên bạc. Niên hạn gặp phải tất sinh ly tử biệt
Sự chuyển hóa của Tứ Hóa
Chuyển đổi Lộc Kị: Tức Hóa Lộc hoặc Hóa Kị cung A nhập cung B, cung B cũng Hóa Lộc hoặc Hóa Kị nhập cung C, chính là sự chuyên hóa của Tứ Hóa, trong đó có các hình thức như: Lộc chuyển Lộc, Lộc chuyển Kị, Kị chuyển Lộc, Kị chuyển Kị.
Lộc chuyển Lộc: Cung A Hóa Lộc nhập vào cung B, mà cung B cũng hóa xuất Lộc nhập vào cung C, biểu thị là ta muốn làm tốt, sắp đạt được, tốt ở chỗ nào. Ví dụ: Cung Mệnh Hóa Lộc nhập vào Phu Thê, Phu Thê chuyển Hóa Lộc nhập Tật Ách chiếu Phụ Mẫu, Phu Thê chuyển Hóa Lộc nhập Tật Ách chiếu Phụ Mẫu, biệu thị quan tâm đến người phối ngẫu, mà người phối ngẫu cũng rất quan tâm đến sức khỏe của ta, hoặc quan tâm đến công việc của ta (Tật là Điền của Quan, tức là nơi công tác, có sự giúp đỡ đối với công tác của ta.
Lộc chuyển Kị: Cung A Hóa Lộc nhập cung B, mà cung B cũng chuyển Hóa Kị nhập cung C, biểu thị là Ta muốn làm hoặc sắp đạt được, sắp mất gì ở nơi đó, tức là chỗ tốt tồn tại thì luôn tồn tại nguy cơ gì. Ví dụ: Mệnh cung Hóa Lộc nhập Phu Thê cung, mà Phu Thê cung Hóa Kị nhập Tài Bạch xung Phúc Đức, biểu thị là ta quan tâm đến người phối ngẫu, mà người phối ngẫu chi phối tiền tài của ta, khiến ta không có phúc hưởng.
Kị chuyển Lộc: Cung A Hóa Kị nhập cung B, mà cung B lại Hóa Lộc nhập cung C, biểu thị là tổn thất ở chỗ nào, mà có thể được bồi thường ở chỗ nào, hoặc nói được bổ cứu ở chỗ nào. Ví dụ: Mệnh cung Hóa Kị nhập Quan Lộc, nếu Quan Lộc lại Hóa Lộc nhập Phụ Mẫu, biểu thì là ta rất ham mê nỗ lực trong công tác, kết quả của sự nỗ lực là có tiếng tăm và thành tựu.
Kị chuyển Kị: Cung A Hóa Kị nhập cung B, mà cung B lại Hóa Kị nhập cung C, biểu thị là ta chấp mê, mệt ở chỗ nào, kết quả bại ở đâu, bại bởi tay ai. Ví dụ: Mệnh cung Hóa Kị nhập Quan Lộc, nếu Quan Lộc lại Hóa Kị nhập Mệnh cung, Biểu thị là ta rất tập trung cho công việc, mệt vì công việc, kết quả vất vả mà chẳng có công lao gì, từ bản thân tạo ra, ví như dự tính chưa đủ, kế hoạch không chu toàn. (Đây là một loại hình thức biểu hiện của quan hệ nhân quả).
Giao hội Kị: Hóa Kị của nhiều cung đều rơi vào một cung, chính là cung này bị thương hại lớn nhất.
Hóa Kị ở cùng một cung vị: Hành hạn Hóa Kị nhập vào cùng cung vị của nguyên cục chủ hung. Ví dụ: Kị của Đại hạn cung mệnh nhập vào cung Tật Đại hạn, Kị của Đại hạn cung Tật nhập cung Tật bản cung, thì hạn này sinh bệnh.
Quan hệ giữa Tứ Hóa can cung không cùng cấp.
Quan hệ giữa Tứ Hóa can cung không cùng một cấp, Ví dụ quan hệ giữa Tứ Hóa nguyên cục và Tứ Hóa đại hạn, cấp trước đối với cấp sau chủ yếu luận về lực ảnh hưởng, mà cấp sau đối với cấp trước chủ yếu luận về sự biến hóa lực phát sinh, đặc biệt là biến ra tốt hay là biến ra xâu. Phân tích cụ thể tham khảo thêm tiết 8. Vai trò sau khi va chạm giữa Tứ hóa tinh với các sao không đồng cấp, tình hình tốt xấu với tác dụng của điểm một ở trên có một chút na ná như nhau, nhưng Lộc Kị va chạm nhau hoặc cung xung chiếu không thể luận là song Kị, chỉ có thể luận nó là biến ra tốt hay biến ra xấu. Ngoài ra còn tăng thêm 4 loại quan hệ Lộc Quyền Khoa Kị trùng điệp, trùng điệp biểu thị là lực lượng thêm nhiều.
Trong Tử vi đẩu số có rất nhiều phái, trong đó chủ yếu phân ra Nam phái và Bắc phái, Nam phái trọng phép lý tính của sao, Bắc phái trọng phép Tứ Hóa.
Cái gọi là Tứ Hóa tinh, nó là sự biến động, biến hóa, hóa khí của tinh diệu, chính là chỉ một tinh diệu nào đó gặp Thiên can nào đó tác động mà tính tình nghĩa lý hướng về tốt hoặc xấu, phương hướng phát triển biến hóa kết quả của 4 loại không giống nhau. 4 hóa tinh cụ thể là chỉ: Hóa Lộc, Hóa Quyền, Hóa Khoa, Hóa Kị, tên gọi tắt của 4 hóa diệu là:
Lộc, Quyền, Khoa, Kị. Ý nghĩa thuộc tính của 4 hóa tinh xin mời xem quyển thượng.
Phương pháp cơ bản trong luận đoán Tử Vi Đẩu số là: Cung vị định nhân sự, tính lý sao đoán cát hung, tứ hóa tìm bước ngoặt chuyển tiếp (thời cơ), hành vận xem biến hóa. “Tứ hóa tìm bước ngoặt chuyển tiếp”, chính là lấy Tứ hóa tinh để tìm thời cơ khởi phát việc tốt việc xấu. Tứ hóa tinh là tinh diệu phát triển nhất và năng lượng nhất, nó có thể lãnh đạo vận động và biến hóa của một nhóm sao, là thời cơ và nguồn động lực biến hóa ra tình thế. Cho nên 4 hóa tinh trong luận đoán phân tích đẩu số rất trọng yếu, là một trong những nhân tố quan trọng trong việc biến ra tốt xấu của nhân sự, nó có thể cải biến cát tinh thành hung tinh, cũng có thể biến hung tinh thành cát tinh. Nói chung gặp hóa Lộc hóa Quyền hóa Khoa là hóa cát, gặp Hóa Kị là hóa hung, nhưng cũng không phải là tuyệt đối, cần kết hợp các sự vật của mỗi người một cách cụ thể rồi mới quyết định. Ví Dụ: Cung Tật Ách gặp Hóa Lộc Hóa Quyền thì không nhất định là tốt, bởi Hóa Lộc là ý nghĩa nhiều tình duyên mà với Tật Ách thì đa tình sao tốt đây? Hóa Quyền nhập Tật, cung cường thì cát, nhược cung thì họa. Hóa Kị nhập cung Quan Lộc thì chủ về đối với sự nghiệp chịu luồn cúi, gánh trách nhiệm, vì vậy mà rất tích cực công tác, nhưng kết quả thì có cống hiến cho xã hội, mà đối với bản thân thì không được tốt bao nhiêu.
Đã tìm bước ngoặt chuyển tiếp, lẽ tất nhiên là nói đến Đại Hạn và Lưu Niên, Tứ hóa niên hạn mới khởi phát cát hung, dẫn đến vai trò hung bạo, là cơ sở trong nguyên cục biến hóa tốt hoặc biến hóa xấu, sở dĩ lấy tình ý của sao làm chủ, Tứ hóa làm phụ trợ, niên hạn thì cực trọng Tứ Hóa.
Hóa Kị là nơi hiện ra thần cơ trong Tử Vi Đẩu Số, Hóa Kị có thể tác động đến toàn cục, cho nên, sao Hóa Kị là hạt nhân vô cùng trọng yếu trong Tứ Hóa, trong khi phân tích Tứ Hóa đầu tiên phải xem trọng Hóa Kị, tiếp theo là Sao Hóa Lộc, Hóa Quyền, Hóa Khoa, Hóa Kị nhập cung là dẫn tới việc không tốt, Hóa Kị xung cung là khởi phát sự bất ngờ, đột ngột, cho nên xung cung là phát sinh tiêu diểm sự cố tai nạn, rắc rối, mà cung Giao Hữu bị xung là có hậu quả nghiêm trọng.
Từ quan hệ nhân quả xem, thì lấy Tứ Hóa xem, kết quả Hóa Kị cùng cấp độ, lấy Hóa Lộc cùng cấp độ để tra tìm nguồn gốc. Lấy cung vị xem, thì Thiên can ở cung sở tại khởi phát Tứ Hóa chính là căn nguyên của Tứ Hóa, là quyền bính của sự việc phải gặp, là nguyên nhân sự kiện phát sinh (dẫn tới người và sự vật phát sinh sự kiện thì xem tên cung và tinh diệu rơi vào cung nào, tên cung là đại thể, tình ý của sao là tình tiết, chi tiết), sự cường nhược của ngọn nguồn này phát sinh ảnh hưởng đối với độ mạnh yếu khi hình thành 4 hóa tinh. Phát sinh sự việc gì, tức kết quả ra sao? Lấy cung mà Hóa cát nhập, chiếu và cung mà Hóa Kị nhập, xung để xem, lại có sao lấy Hóa Kị là nguyên nhân khởi đầu, cung xung chiếu Hóa Kị là hậu quả. Ví dụ: Can Mậu Cung Tử Tức là sao Thiên Cơ Hóa Kị thuộc cung Tài Bạch, sự kiện là phá tài, nguyên nhân là con cái hay cấp dưới kẻ hậu sinh gây ra, xung cung Phúc Đực, dẫn đến bản thân mình phiền muộn.
Tứ Hóa đoán nhân sự, nhất định phải lấy sao ban đầu (sao gốc) làm “Thể), Tứ Hóa làm “Dụng”. Chính là nói, vai trò phát động, lôi kéo của Tứ Hóa tinh, mà biểu ý tình ý sao của Tứ Hóa tinh, nó có biểu ý đặc thù của bản thân nó, nhưng kết quả biến hóa, thì cần lấy cơ sở tình ý sao cốt yếu của tinh diệu gốc để xem, xem nó biến hóa thành dạng gì. Ví dụ: Thiên Cơ là sao động, có nhiều chủ ý về mưu kế; Hóa Lộc chủ về có mưu kế tốt, Hóa Kị thì biến thành đa nghi; Thiên can năm sinh khiến cho Thiên Cơ Hóa Lộc thì chủ về một đời nhiều kế sách, Hóa Kị chủ về cả đời đa nghi; ai nhiều mưu kế, đa nghi? thì cần xem Thiên Cơ ở cung vị nào, Thiên Cơ ở các cung Mệnh Tài Quan Tật Phúc Điền thì có quan hệ với bản thân người đó, Thiên Cơ ở 6 cung Lục Thân thì có quan hệ với Lục Thân; Hóa Lộc nhập cung Tài bạch, vì có kế sách hay mà phát tài, Hóa Kị nhập cung Tài bạch thì bởi vì kế hoạch không chu toàn, đa nghi hồ đồ mà tổn Tài, v.v….
Mỗi tinh diệu đều đồng thời có hai mặt đặc tính là đặc tính tốt thuộc chính diện và đặc tính xấu thuộc mặt trái, trong tinh hình miếu vượng và hóa cát đa số phát triển theo chiều hướng tốt mặt tốt, thất hãm và Hóa Kị đều phát triển theo chiều hướng xấu mặt xấu.
Lộc, Quyền, Khoa thuộc cát tinh, gọi là tam hóa cát; Hóa Kị là hung tinh, gọi là hóa hung. Bất luận là mệnh cục ban đầu hay là vận hạn, nói chung gặp hóa Khoa Quyền Lộc đều cát, nhưng đột tốt có khác biệt: Lộc đến mà không phải phung phí một chút công sức nào, Quyền là đấu tranh, dốc sức ra làm mà được, Khoa được quý nhân giúp đỡ từ bên trong. Hóa Lộc gặp Không Kiếp Kị thì cát xứ tàng hung, việc tưởng thành mà lại thất bại.
Biểu ý của Hóa Lộc, đại biểu cho nhân duyên của người, tài lộc, tình duyên, có tình, tài nghệ, hưởng thụ; Hóa Lộc là tình cảm. Hóa Lộc nhập Mệnh Tài Quan Phúc Điền là phù hợp có được các điều như, chủ tài lộc, tài nghệ, hưởng thụ, cơ hội, sản nghiệp; nhập các cung lục thân chủ có tình duyên, tình nghĩa với lục thân sâu đậm.
Biểu ý của Hóa Quyền: Đại biểu cho thành tựu, tài năng, kỹ thuật, quản chế, độc tài, chuyên chế, tự phụ, cầm quyền, nguyên tắc; Hóa Quyền là tranh thủ. Hóa Quyền nhập 6 cung Lục Thân chủ nhiều nhiều cai quản, thái độ cứng nhắc, dễ có tranh chấp. Nhập cung con cái, thì có thể quản lý được con cái rất nghiêm. Nhập các cung Mệnh Tài Quan chủ tài giỏi, thành tựu, kỹ thuật, biến động. Nhập cung Điền Trạch, chủ về ở nhà chơi không có cuộc sống xa hoa, bất động sản nhiều, có quyền uy trong nhà.
Biểu ý của Hóa Khoa: Đại diện cho thiện duyên, giải ách, quý nhân, danh dự, tài nghệ, chuyện thông thường không có trở ngại: Hóa Khoa là hiền lành. Hóa Khoa nhập các cung Lục thân, thì Lục thân là quý nhân của mình, hòa thuận giúp đỡ mình; Nhập các cung Mệnh Tài Quan Điền chủ về danh tiếng, ổn định suông sẻ, chính đáng.
Biếu ý của Hóa Kị: Đại biểu cho thua thiệt, hung họa, cố chấp, bị ám ảnh, mê hoặc, mê mội chấp hành, dính vào một cái gì đó, biến động, đạo nghĩa, tình nghĩa (là ý mắc nợ tình nghĩa); Hóa Kị là si tình, cực đoan, trở ngại, đi vào đường cùng. Hóa kị có ý nghĩa “Thua thiệt,thiếu hụt, mắc nợ, thiếu nợ”, nó nhập vào cung nào đó thì đại biểu cho cung đó mắc một khoản nợ, ví dụ như nhập vào cung Thiên Di là có mắc nợ về “Xuất Ngoại”, nhất định phải làm cho mệnh đi ra ngoài; nhập cung Phu Thê, là mắc nợ với nhân duyên của kiếp trước. Hóa Kị nhập các cung Mệnh Tài Quan Điền chủ lui về thủ giữ, tổn thất, bại nghiệp, phá Tài, gặp những biến động không tốt. Hóa Kị nhập cung đaị biểu cho quan hệ không chính thường mà thôi, Ví dụ: Hóa Kị nhập các cung Lục Thân là mắc nợ, có tình cảm khiếm khuyết với lục thân, bởi sự quan tâm quá độ mà thu được tác dụng ngược lại của nó, dẫn đến không hòa thuận, thị phi, bất hòa, mà xung cung Lục Thân thì chính là tình cảnh đã đến tuyệt tình.
Tùy theo không gian, thời gian mà có sự biến đổi không ngừng, như sự biến đổi không thời gian của Đại hạn, Lưu niên, Lưu nguyệt, lưu nhật, Lưu thời, thì thiên tượng cũng sẽ phát sinh biến hóa, thiện ác cát hung của các sao cũng sẽ tùy theo mà biến đổi, lấy thời gian và địa điểm cụ thể ứng vào nhiều trạng thái của nhân gian và cùng phản ánh sự thành bại cát hung của nhân sự. Tinh diệu của Tử Vi đẩu số sau khi rơi vào cung nào đó, thì ở trong cùng một không thời gian đồng nhất, tức là trong cùng một vận hạn đồng nhất, chỉ phản ánh một tình hình biến hóa mà sau khi tùy theo sự biến đổi thái cực điểm (tức sao của cung biến động), nếu không có Tứ Hóa, thì sẽ không tái biến động, nếu cần biến hóa thì cần thông qua sự biến động của Tứ Hóa để biểu tượng sao. Cho nên, sự biến hóa của vận hạn là xem sự biến hóa từ chuyển động bên trong và bên ngoài, mà Tứ Hóa là xem từ chỗ tĩnh lặng và bên trong (Động là tuyệt đối, tĩnh là tương đối, là nói tương đối ở trong cùng một thời gian đồng nhất). Sao không động thì không phản ánh được cát hung; có biến hóa thì có động, có động thì có kết quả cát hung. Từ đó làm cho mối quan hệ giữa không gian, thời gian được xâu chuỗi nên, hiện ra thời gian phương vị mà sự việc nào đó phát sinh kết quả như thế nào. Có thể thấy, Tứ Hóa chính là “Dụng thần”, thời cơ biến đổi trong Đẩu số. Sự tốt xấu nguyên bản trong tình ý của sao chỉ là một loại dấu hiệu, một căn nguyên, sau khi không thời gian biến hóa cùng tứ hóa mới có thể có biến hóa, sản sinh sự phi vọt mà hiện ra tốt xâu, hình thành phúc họa cát hung, tức là kết quả.
– Tứ hóa phi tinh
Tứ Hóa phi tinh, là hai từ “Tứ Hóa” và “Phi tinh” ghép lại mà ra, biểu thị hai tầng ý nghĩa khác nhau.
“Tứ Hóa”, chỉ trạng thái tinh diệu biến đổi
“Phi tinh”, chính là tiến thêm một tằng mức nữa, là hành động mà sau khi 4 hóa tinh biến đổi, với quan hệ mà sao của cung khác phát sinh cùng gặp nhau.
Tứ hóa và Phi tinh tuy có ý nghĩa không giống nhau, nhưng hai cái này có mối quan hệ mật thiết không thể chia cắt, hóa rồi thì cần phải phi, mà không phi thì không thể thành hóa.
– Các loại của Tứ Hóa
Tứ Hóa có thể phân thành 3 loại lớn sau: Tứ Hóa Thiên Can năm sinh, Tứ Hóa Thiên can của 12 cung, Tứ Hóa Thiên Can của Vân Hạn, như vậy “Dụng thần” thì tương đối nhiều, nhân tố tham khảo thì cũng càng nhiều, có thể từ góc độ khác nhau để quan sát sự biến hóa của người và sự vật, mà từ đó khiến cho nội dung dự đoán càng thêm phong phú, hiệu quả dự đoán chuẩn xác càng thêm cao. (đây có thể là thiên can của ngày, tháng, sinh phi tứ hóa, thuộc tính và thiên can năm sinh cùng loại).
Thời gian mà Tứ Hóa của can năm sinh và Tứ hóa của can cung mệnh tác dụng giống nhau, có ảnh hưởng tới mệnh vận cả cuộc đời, điều bất đồng là: Ảnh hưởng Tứ Hóa can năm sinh là từ trong mệnh mang đến, là thiên bẩm, có quan hệ với nhân tố tiên thiên, có quan hệ tới phúc đức tổ tiên ông bà, hiệu quả hiện ra rõ ràng, nhanh, lực lượng lớn, Tứ Hóa can cung mệnh là là từ bản thân tạo thành, là biểu hiện của hành vi hậu thiên, hiệu quả hiện ra ngấm ngầm, kín đáo, chậm, lực lượng nhỏ. Tứ hóa can 12 cung cùng là hiệu quả thấy ngấm ngầm, kín đáo, chậm, tổng thể lực lượng tương đối nhỏ, nhưng cũng có tác dụng đặc thù cửa nó.
Tứ Hóa Vận Hạn, là Tứ Hóa của Thiên can cung phi xuất bao gồm có: Đại vận, Lưu niên, lưu nguyệt, lưu nhật, lưu thời, chủ yếu xem người sự vật trong vân hạn gốc bị ảnh hưởng bởi nhân tố hoàn cảnh không thời gian vận hạn ban đầu mà phát sinh tình hình biến hóa. Tứ hóa can Đại Vân lại có ảnh hưởng 10 năm trong đại hạn gốc, Tứ Hóa can lưu niên lại có ảnh hưởng trong năm đó, Tứ hóa can Lưu nguyệt lại có ảnh hưởng trong tháng đó, Tứ Hóa can lưu nhật lại có ảnh hưởng với ngày đó, Tứ Hóa can lưu giờ lại có ảnh hưởng trong giờ đó, Lưu niên, lưu nguyệt, lưu nhật, lưu thời tương đối xem trọng xung chiếu, mà không xem trọng phương tam hợp.
Can cung tiểu hạn phi Tứ Hóa, chỉ dùng Tứ Hóa can cung lưu niên nhập vào 12 cung để luận cát hung của Lưu niên.
– Tự Hóa của Tứ Hóa
Do Tứ Hóa can Bản cung hóa nhập vào bản cung, gọi là Tự Hóa, Ví dụ: Can cung Mệnh Hóa Lộc đúng lúc nhập vào Mệnh cung, thì gọi là cung Mệnh tự Hóa Lộc, Tự Hóa của Tứ Hóa, chính là Tứ Hóa mà can cung sở tại hóa xuất phi về bản cung.
Phàm tứ hóa mà tự hóa thì hóa cũng như không, chẳng được kết quả gì. Nhưng không phải ngay từ đầu đã không có ích lợi, mà được rồi mới lại mất đi. Tự Hóa Lộc là cam tâm mất đi. Tự Hóa Quyền là tranh đấu đến cùng nhưng rồi cũng mất. Tự Hóa Khoa là có thể thấy sự đổ vỡ. Tự Hóa Kị thì mất đi rồi vẫn còn bị phiền phức. Ví dụ: Lộc của năm sinh tự Hóa Lộc (tức là sao Hóa Lộc của thiên can năm sinh tại cung đó tự hóa ra Lộc nhập lại vào cung đó thì đầu tiên được lộc, sau lại mất, kết quả chẳng được gì cả. Riêng có Hóa Khoa tự hóa thì vẫn có cát lợi, chủ về thi cử và tin vui về đường học hành.
Người có Mệnh cung Tự Hóa, nắm bắt công việc kém, sự nhiệt thành chỉ được 3 phút đồng hồ, lấy mồn miệng thay chân tay, thích ra lệnh; chỉ giỏi về tha thứ cho bản thân, gặp thất bại chỉ dùng mồm miệng mà tìm kiếm một lối thoát cho riêng mình.
Trong Tứ Hóa phùng tự hóa, thì Tự hóa thuộc Tứ Hóa có các quan hệ như sau:
Hóa Lộc tự hóa Lộc, Lộc xuất ra, đồng loại là triệt tiêu lẫn nhau, nó giống như không có Lộc.
Hóa Lộc Tự Hóa Quyền, nó giống như Lộc Quyền, cần đề phòng trong được có mất.
Hóa Lộc tự Hóa Khoa, nó giống như Lộc Khoa, cần đề phòng trong được có mất.
Hóa Lộc tự Hóa Kị, Lộc Kị, giống như song Kị.
Hóa Quyền tự Hóa Lộc, là Lộc Quyền, nhiều hơn dự định, nhưng lực nhược.
Hóa Quyền tự Hóa Quyền, đồng loại là triệt tiêu lẫn nhau, giống như không có quyền, không có tiết chế.
Hóa Quyền tự Hóa Khoa, là Quyền Khoa,bản thân không muốn làm.
Hóa Quyền tự Hóa Kị, là Quyền Kị, Quyền có thể giải Kị, muốn làm lại không muốn làm.
Hóa Khoa tự Hóa Lộc, là Khoa Lộc,được sống chung với quý nhân hòa, mà không biết ơn.
Hóa Khoa tự Hóa Quyền, là Quyền Khoa, nhưng quý nhân trợ lực thông thường.
Hóa Khoa tự Hóa Khoa, đồng loại thì triệt tiêu nhau, giống như không được Khoa, không có quý nhân.
Hóa Khoa tự Hóa Kị, là Khoa Kị, Khoa có thể giải kị, nhưng không triệt để, chỉ tốt vẻ bề ngoài.
Hóa Kị tự Hóa Lộc, Lộc Kị, giống như song Kị.
Hóa Kị tự Hóa Quyền, Kị Quyền, không chừa thủ đoạn nào, rõ ràng có thị phi.
Hóa Kị tự Hóa Khoa, Kị Khoa, tuy có quý nhân, nhưng bất hiển. Giả bộ bề ngoài cứng rắn.
Hóa Kị tự Hóa Kị, đồng loại thì triệt tiêu lẫn nhau, bất Kị.
– Hóa Nhập và Hóa Xuất của Tứ Hóa
Khi xem Tứ Hóa cần phân biệt rõ “Hóa Nhập” và “Hóa Xuất”, nó đều chỉ vào cung vị mà nói, chứ không chỉ vào tinh diệu.
Tứ hóa tinh từ cung khác phi nhập đến bản cung, tức cung vị mà Tứ Hóa nhập vào, vì hóa nhập chỉ với ý nghĩa thông thường, lúc này đa số sẽ gọi là “Hóa* Nhập* Cung” để biểu thị, ví dụ Hóa Quyền của Mệnh cung nhập cung Huynh Đệ. Hóa nhập ở ý nghĩa thông thường, thì cát hung có liên quan đến chủng loại, tên gọi trực tiếp với cung nó nhập vào, ví dụ, nhập vào cung Phụ Mẫu thì cát hung ứng với phụ mẫu trưởng bối, nhập cung Huynh đệ thì cát hung ứng vớ Huynh đệ v.v….
Tam cát Tứ hóa phi nhập vào phương Tam hợp của bản mệnh đều mới gọi là “Hóa Nhập” với ý nghĩa đặc biệt, Hóa Kị sẽ có chuyên luận riêng.
Tứ Hóa Tinh tách khỏi cung vị ban đầu bay đến một cung vị khác, với nghĩa thông thường gọi là Hóa Xuất, lúc này đa số sẽ dùng cung * phía trước như “*Cung Hóa* Nhập* Cung ” để đại biểu, ví dụ Mệnh cung Hóa Quyền nhập cung Huynh đệ, cung Hóa Xuất viết ở trước, mà không gọi trực tiếp là Hóa Xuất. Ý nghĩa của Hóa Xuất nói chung, không ứng với cát hung, chỉ có quan hệ với nguồn gốc nhân sự mà cát hung phát sinh.
Mệnh có ba Hóa cát thuộc Tứ Hóa của 3 cung Tam hợp phi xuất khỏi 3 phương tam hợp của bản mệnh, tức không phi nhập vào 3 phương Tam hợp của bản mệnh, mới gọi là “Hóa Xuất” với ý nghĩa đặc thù, Hóa Kị sẽ có chuyện luận riêng.
Người có Tam cát “Hóa Nhập”, đặc biệt là Niên hạn gặp “Hóa Nhập”, mới là chân cát, thực cát, lực lượng lớn. Người có Tam cát “Hóa Xuất”, đặc biệt là niên hạn gặp “Hóa Xuất”, là hư cát, chỉ là hưu danh hư lợi, không có chân tài thực lợi, dù kiếm được tiền thì cũng sẽ tiêu sạch mà thôi. Ví dụ: Đại hạn cung Tài Bạch Hóa Lộc nhập mệnh, lưu niên nhập Mệnh cung, vì “Lộc nhập”, thì năm đó phát tài, mà có thể giữu được tiền tài; Đại hạn cung Tài Bạch Hóa Lộc nhập cung Tử Tức, mà Lưu niên đi đến cung Tử Tức, gặp Hóa Lộc tuy chủ về tiến tài, nhưng Lộc này không nhập vào 3 cung tam hợp bản mệnh, cho nên là “Lộc Xuất”, thì chỉ hư lợi mà thôi, tiền kiếm được sẽ bị tiêu hết. Ở cung Tử Tức, thì có việc liên quan về con cái hoặc người khác giới, đào hoa, kết hội, hùn vốn.
– Kị nhập và Kị xuất của Tứ Hóa
Xem Hóa Kị, cần phân biệt rõ ràng là “Kị nhập” hay là “Kị xuất”.
Phàm Hóa Kị phi nhập 3 cung Tam hợp của bản cung gọi là “Kị nhập”. Ví dụ: Cung Đại hạn Hóa Kị nhập cung Quan Lộc của đại hạn, cung đại hạn Hóa Kị nhập cung đại hạn, đều thuộc “Kị nhập”.
Phàm Hóa Kị xung chiếu 3 cung Tam hợp của bản cung gọi là “Kị xuất”. Ví dụ: Mệnh cung Hóa Kị xung cung Tài Bạch của bản mệnh, cung đại hạn Hóa Kị xung chiếu cung Tài Bạch của Đại Hạn, đều thuộc “Kị nhập”. (xung chiếu chính là ý nghĩa Hóa Kị phi nhập đối cung).
“Kị nhập” thì bất Kị, chủ về không có gì đáng ngại, sẽ không tạo ra những tổn hại lớn, nhưng sẽ có những trở lực.
“Kị xuât” thì hung, sẽ tạo ra thương tổn, đổ nát, tổn thất.
Tứ Hóa nếu là “Kị xuất “, bất luận bản cung hay đối cung xung chiếu, đều phải bị tổn hại, lưu niên năm đó khi đi đến hai cung vị này, dễ có việc tổn tài thất nghiệp. Sự nguy hại của Kị xuất thường thường không chỉ trong năm mà cung vị nó tọa, sự hung hại của nó có thể kéo dài đến 3 năm, trong 3 năm này gặp Lộc nhập vào cũng chỉ là hư cát, chỉ là tình hình có chuyển tốt một chút mà thôi.
Tứ Hóa nếu là “Kị nhâp”, tuy không đên nỗi đại hung, không dễ đến phá tài bại nghiệp, nhưng đối với sự nghiệp có nhiều trở ngại mức độ khác nhau, làm việc do dự không quyết đoán. Lưu niên năm đó đi đến cung và đối cung mà có Hóa Kị đóng, thì không bị hung, nhưng khi lưu niên đi đến cung vị mà bị Kị xung, sẽ bị một số ảnh hưởng, sự nhiệp năm này khó có tiến triển, cần phải nhẫn nhịn, kiềm chế một năm, qua năm này thì tốt, lưu niên đi vào cung Hóa Kị thì ảnh hưởng rất nhỏ.
Hóa Kị nhập vào cung vị cùng loại thì tương đương với “Kị nhập”, tức không Kị. Ví dụ: Đại hạn cung Quan Lộc Hóa Kị nhập vào cung Quan Lộc bản cung, hoặc Kị của cung Quan Lộc bản mệnh nhập vào cung Quan Lộc của Địa hạn; Kị của cung Tật Ách đại hạn nhập vào cung Tật Ách bản mệnh, cung Tật Ách bản mệnh Hóa Kị nhập vào Tật Ách Đại Hạn, đều là cùng loại, Hóa Kị mà không Kị. Ngoài ra 12 cung cũng suy ra tương tự.
Phàm là 3 cung Tam hợp và cung Điền trạch của bản cung không thể xung, nếu xung có tổn hại.
Kị của bản cung rõ ràng không Kị, Kị ở vị trí vận mệnh thì hung.
– Quan hệ của Tứ Hóa
4 Hóa tinh ở trong mệnh cục là cùng lúc tồn tại ở mệnh bàn, chúng có khả năng cùng lúc va chạm nhau, mà hình thành các tổ hợp khác nhau, bởi vậy mà biểu ý và cát hung của chúng cũng khác nhau. Tứ Hóa phân cấp có: Tứ hóa can năm sinh, Tứ Hóa của can 12 cung mệnh bàn, Tứ hóa 12 cung đại hạn, Tứ hóa 12 can cung Lưu niên, Lưu nguyệt, Lưu nhật, Lưu giờ. Trong đó Tứ hóa 12 can cung mệnh bàn, vận hạn mỗi cái lại phân thành 12 tổ hợp. Tứ Hóa đồng cấp và Tứ Hóa can cung đồng nhất là cùng một tổ hợp, Tứ Hóa năm sinh chỉ có cùng một cấp và một tổ hợp.
Tứ Hóa can cung cùng cấp tuy không thể luận một cách lẫn lộn với nhau, nhưng có thể ảnh hưởng lẫn nhau khi luận.
Cùng một tổ hợpTứ Hóa can cung (tức là cùng một nhóm Tứ Hóa) có mấy loại sau:
Tổ hơp song tinh đồng cung hoặc cung xung chiếu
Lộc Quyền: Là hợp tốt, đại biểu là tài vật phát đạt, phong phú, cùng thu được cả danh và lợi (danh lớn hơn lợi, sẽ kiếm được tiền).
Lộc Khoa: Là hợp tốt, đại biểu cho người có tài năng, công danh lừng lẫy (danh lớn hơn lợi), sau khi thành danh mới được hưởng lợi, tài lợi tương đối bình ổn.
Lộc Kị: Là hợp hung, có biến đổi lớn, khi tốt khi xấu, xem như luận về hai Hóa Kị, lúc này lực lượng của Kị sẽ tăng gấp đôi. Lộc Kị đối xung thì cũng luận như Song Kị (tức ở cung xung chiếu), hơn nữa Lộc Kị đồng cung càng hung.
Quyền Khoa: Là hợp tốt, biểu thị là người có kỹ năng chuyên môn, dễ đạt được danh lợi, cương nhu hài hòa, tính cương mà không có Hóa Quyền sẽ dẫn đến làm càn.
Quyền Kị: Hỏa làm tiêu hao thủy, có thể giải Kị, dùng thủ đoạn cứng rắn để hóa giải lực lượng của Kị, trở thành cố chấp bảo thủ, cho nên tương đối gian nan vất vả, không yên ổn, là người thích tranh giành, không biết phải trái, làm việc không chu toàn đầu voi đuôi chuột, sự việc phát sinh tương đối nhanh, thành bại bất định, xem sự cát hung của cung.
Khoa Kị; Mộc tiết khí thủy, có thể giải Kị, lấy văn lực để hóa giải lực lượng của Kị, sự việc phát triển tương đối chậm chạp, dây dưa, cần trải qua một thời gian vật lộn, sau đó mới dành được thành công, không nên ham lợi nhanh tiến gấp.
Tổ hợp 3 sao đồng cung hoặc đối cung:
Lộc Quyền Khoa: Là hợp tốt, là cách cục phú quý.
禄权忌: 金生水, 水克火, 故以忌星的力量较大.
Lộc Quyền Kị: Kim sinh Thủy, Thủy khắc Hỏa, cho nên lấy lực lượng Kị tinh làm trọng yếu.
Lộc Khoa Kị: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, cho nên lấy lực lượng của Khoa tinh là trọng yếu, lực lượng của Kị tinh cũng lớn.
Quyền Khoa Kị:Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, cho nên lấy lực lượng của Quyền tinh làm trọng yếu.
Tổ hợp 3 sao đồng cung, trừ Lộc Quyền Khoa ra, đều biểu thị xấu tốt đều có, cũng chính là ý nghĩa càng trèo cao thì ngã càng đau, có thể sẽ không được thỏa mãn. Nhưng cần xem sao Hóa Kị ở cung vị nào, nếu Hóa Kị ở cung Dần Mão, thì Hóa Kị lại trở thành không Kị, tức là luận nó là cát; nếu Hóa Kị bị cung khắc chế, cũng luận cát.
Tình hình cùng một Tứ Hóa can cung nhập vào cung.
Lộc nhập vào phương Tam Hợp, Kị không nhập vào phương Tam Hợp, đại cát.
Lộc không nhập vào phương Tam hợp, Kị nhập vào phương Tam hợp, có cản trở.
Lộc nhập vào phương Tam hợp, Kị nhập vào phương Tam hợp, có cát có đình trệ, Lộc nhập cung thì cát, Kị nhập cung thì có trở ngại, Lộc Kị đồng cung hoặc đối cung thì hung.
Lộc không nhập vào phương Tam hợp, Kị xung phương Tam hợp, có sự phá bại, tổn hại rất nghiêm trọng.
Lộc nhập phương tam hợp, Kị xung phương tam hợp, có được có mất, Lộc nhập cung thì tốt, Kị xung cung thì hung, Lộc kị đồng cung hoặc đối cung thì hung.
Lộc của tha cung chiếu bản cung, Kị nhập bản cung, không xem là hung.
Lộc nhập cung Tam hợp chủ cát lợi, nhưng nếu Kị tinh cũng xung Tam hợp cung hoặc Điền trạch cung, thì Hóa Lộc cũng chỉ là hư cát mà thôi.
Nô Bộc Hóa Lộc nhập cung Tam Hợp, mà Hóa Kị xung cung Tam Hợp, thì Tài Lộc là hư lợi, biểu thì là bạn bè sẽ làm cho bạn phá tài, không thể cả tin với bạn bè, để tránh mà bị phá tài.
Nô Bộc Hóa Lộc nhập cung Quan Lộc, mà Hóa Kị nhập Mệnh, vẫn cát, có lợi cho sự nghiệp, nhưng không nên qua lại với bạn bè trên lĩnh vực tiền bạc.
Nô Bộc Hóa Lộc nhập Tài Bạch, mà Hóa Kị nhập Quan Lộc, vẫn cát, có thể thỉnh bằng hữu trợ giúp trong việc làm ăn, nhưng trong công việc không hợp với việc kết hội, hùn hạp.
Nếu Lộc nhập vào tuyến Hunh Hữu, mà Kị nhập vào tuyến Phu Tật, không tính là hung. Lộc nhập tuyến Huynh Hữu, đường tài chính, sự nghiệp có thành; Kị nhập tuyến Phu Tật, chủ về văn thư giấy tờ (hóa đơn; tiền giấy; chứng từ; biên lai) có vấn đề. Xem một cách tổng hợp thì làm ăn buôn bán được tốt nhưng thường nhận được ngân phiếu khống, hoặc trong sự nghiệp có thành tựu, nhưng thường đi kiện tụng với người khác. Cho nên trong khi tuyển trọn công việc nên tránh việc mang theo văn thư khế ước.
Nếu Lộc nhập tuyến Phu Tật, Kị nhập tuyến Huynh Hữu, tốt nhất là làm việc về văn thư giấy tờ, chăm sóc; lo liệu; thu xếp; chăm lo, công việc chỉ mang tính phục vụ, mà không thể đầu tư kinh doanh.
Cùng một Tứ Hóa can cung (chủ yếu là Lộc Kị) nhập cung khác hoặc cung xung chiếu, thì giữa sự tương hỗ nhau cũng có một số quan hệ. Lộc Kị ở cung bên cạnh gọ là “Thiếu nợ nhau”, Ví dụ: Lộc cung mệnh nhập cung Điền Trạch là rất nhiệt tình với gia đình, nếu Kị cung mệnh nhập cung Phúc Đức xung cung Tài Bạch, Tài Bạch là cung Giao Hữu của Điền Trạch, cho nên biểu thị là ta không thể hòa thuận với gia đình, tổng hợp lại để xem thì đối với gia đình tuy có tình cảm, nhưng không thể giành được sự đồng tình của người nhà. Lại như Mệnh cung Hóa Lộc nhập Huynh Đệ, Huynh Đệ là Tật Ách của Quan Lộc, biểu thị là ta có dự định làm sự nghiệp lớn; Kị cung mệnh nhập cung Quan Lộc, là làm việc một cách nhiệt thành, theo lý có thể thành tựu về sự nghiệp, nhưng Kị xung cung Phu Thê, trở thành cách cục đảo lộn, cho nên gian lao vất vả mà vô công, không có kết quả tốt.
Lộc Kị cách cung gặp nhau gọi là “thấy cát hung”. Ví dụ: Lộc cung mệnh nhập cung Điền trạch quan tâm đến gia đình, nếu Kị cung mệnh xung cung Tật Ách, mà Tật Ách là chỗ sinh tài, xem về tổng thể là công việc không ổn định, tức thu nhập không ổn định. Kết quả không có năng lực chăm sóc tốt gia đình.
Quan hệ giữa Tứ Hóa can cung đồng cấp
Cái gọi là đồng cấp, là chỉ 12 cung nguyên mệnh là cùng một cấp, 12 cung đại hạn là cùng một cấp, 12 cung lưu niên là cùng một cấp, Tứ Hóa can cung đồng cấp, có thể xem ra sự tương quan hoặc quan hệ chuyển hóa lẫ nhau.
Sự đối đãi của hai cung.
Lộc Lộc trao đổi: Ta Hóa Lộc cho nó, nó cũng Hóa Lộc cho ta, quan hệ hai bên rất tốt, đôi bên cùng có lợi.
Lộc Kị trao đổi: Ta Hóa Lộc cho nó, nhưng nó lại Hóa Kị cho ta, ví dụ Mệnh cung Hóa Lộc nhập cung Phu Thê, mà cung Phu thê lại Hoa Kị nhập cung Mệnh, tức là biểu thị của ta đối với nó tốt, nhưng đối phương lại không có sự cảm kích, trái lịa còn không tốt với ta.
Kị Kị trao đổi (cũng gọi là Kị trao đổi nhau): Ta Hóa Kị cho nó, nó cũng Hóa Kị cho ta, chính là biểu thị hai bên đối đầu gay gắt,
không khoan nhượng, ta tốt với nó, nó cũng tốt với ta; ta xấu với nó, nó cũng xấu với ta.
Lục thân gặp thì chủ về duyên bạc, niên hạn gặp chủ về sinh li tử biệt.
Kị xung nhau: Ta Hóa Kị đi xung nó, nó cũng Hóa Kị đến xung ta, tức là biểu thị trói buộc nhau, triệt phá nhau, cả hai bên cùng bị thiệt hại, hai bên đều không có ích lợi. Lục thân chủ về duyên bạc. Niên hạn gặp phải tất sinh ly tử biệt
Sự chuyển hóa của Tứ Hóa
Chuyển đổi Lộc Kị: Tức Hóa Lộc hoặc Hóa Kị cung A nhập cung B, cung B cũng Hóa Lộc hoặc Hóa Kị nhập cung C, chính là sự chuyên hóa của Tứ Hóa, trong đó có các hình thức như: Lộc chuyển Lộc, Lộc chuyển Kị, Kị chuyển Lộc, Kị chuyển Kị.
Lộc chuyển Lộc: Cung A Hóa Lộc nhập vào cung B, mà cung B cũng hóa xuất Lộc nhập vào cung C, biểu thị là ta muốn làm tốt, sắp đạt được, tốt ở chỗ nào. Ví dụ: Cung Mệnh Hóa Lộc nhập vào Phu Thê, Phu Thê chuyển Hóa Lộc nhập Tật Ách chiếu Phụ Mẫu, Phu Thê chuyển Hóa Lộc nhập Tật Ách chiếu Phụ Mẫu, biệu thị quan tâm đến người phối ngẫu, mà người phối ngẫu cũng rất quan tâm đến sức khỏe của ta, hoặc quan tâm đến công việc của ta (Tật là Điền của Quan, tức là nơi công tác, có sự giúp đỡ đối với công tác của ta.
Lộc chuyển Kị: Cung A Hóa Lộc nhập cung B, mà cung B cũng chuyển Hóa Kị nhập cung C, biểu thị là Ta muốn làm hoặc sắp đạt được, sắp mất gì ở nơi đó, tức là chỗ tốt tồn tại thì luôn tồn tại nguy cơ gì. Ví dụ: Mệnh cung Hóa Lộc nhập Phu Thê cung, mà Phu Thê cung Hóa Kị nhập Tài Bạch xung Phúc Đức, biểu thị là ta quan tâm đến người phối ngẫu, mà người phối ngẫu chi phối tiền tài của ta, khiến ta không có phúc hưởng.
Kị chuyển Lộc: Cung A Hóa Kị nhập cung B, mà cung B lại Hóa Lộc nhập cung C, biểu thị là tổn thất ở chỗ nào, mà có thể được bồi thường ở chỗ nào, hoặc nói được bổ cứu ở chỗ nào. Ví dụ: Mệnh cung Hóa Kị nhập Quan Lộc, nếu Quan Lộc lại Hóa Lộc nhập Phụ Mẫu, biểu thì là ta rất ham mê nỗ lực trong công tác, kết quả của sự nỗ lực là có tiếng tăm và thành tựu.
Kị chuyển Kị: Cung A Hóa Kị nhập cung B, mà cung B lại Hóa Kị nhập cung C, biểu thị là ta chấp mê, mệt ở chỗ nào, kết quả bại ở đâu, bại bởi tay ai. Ví dụ: Mệnh cung Hóa Kị nhập Quan Lộc, nếu Quan Lộc lại Hóa Kị nhập Mệnh cung, Biểu thị là ta rất tập trung cho công việc, mệt vì công việc, kết quả vất vả mà chẳng có công lao gì, từ bản thân tạo ra, ví như dự tính chưa đủ, kế hoạch không chu toàn. (Đây là một loại hình thức biểu hiện của quan hệ nhân quả).
Giao hội Kị: Hóa Kị của nhiều cung đều rơi vào một cung, chính là cung này bị thương hại lớn nhất.
Hóa Kị ở cùng một cung vị: Hành hạn Hóa Kị nhập vào cùng cung vị của nguyên cục chủ hung. Ví dụ: Kị của Đại hạn cung mệnh nhập vào cung Tật Đại hạn, Kị của Đại hạn cung Tật nhập cung Tật bản cung, thì hạn này sinh bệnh.
Quan hệ giữa Tứ Hóa can cung không cùng cấp.
Quan hệ giữa Tứ Hóa can cung không cùng một cấp, Ví dụ quan hệ giữa Tứ Hóa nguyên cục và Tứ Hóa đại hạn, cấp trước đối với cấp sau chủ yếu luận về lực ảnh hưởng, mà cấp sau đối với cấp trước chủ yếu luận về sự biến hóa lực phát sinh, đặc biệt là biến ra tốt hay là biến ra xâu. Phân tích cụ thể tham khảo thêm tiết 8. Vai trò sau khi va chạm giữa Tứ hóa tinh với các sao không đồng cấp, tình hình tốt xấu với tác dụng của điểm một ở trên có một chút na ná như nhau, nhưng Lộc Kị va chạm nhau hoặc cung xung chiếu không thể luận là song Kị, chỉ có thể luận nó là biến ra tốt hay biến ra xấu. Ngoài ra còn tăng thêm 4 loại quan hệ Lộc Quyền Khoa Kị trùng điệp, trùng điệp biểu thị là lực lượng thêm nhiều.
(Tử vi đẩu số tinh hoa tập thành – Đại Đức Sơn Nhân